Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá động người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được mô tả trong trường hợp trên? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 20/12 14:32:36
“Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho một và cho chính nó”. Định nghĩa này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của tư duy ? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 20/12 14:32:36
Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp con người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan . đó là quá trình: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 20/12 14:32:36
Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là : (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 20/12 14:32:36
Hãy tìm trong số những đặc điểm của các quá trình phản ánh dưới đây đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy của con người ? 1. Phản ánh cái mới, cái chưa biết. 2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng. 3. Phản ánh khi có ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 20/12 14:32:36
Trong dạy học, khi giới thiệu đồ dùng trực quan, cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết luận này được rút ra từ QL nào dưới đây của tri giác? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 20/12 14:32:36
Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 20/12 14:32:35
Trong dạy học và giáo dục phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của học sinh, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng : (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 20/12 14:32:35
Khi làm đồ dùng trực quan, giáo viên tường sử dụng những màu sắc tượng phản để giúp học sinh dễ tri giác đối tượng. Đó là sự vận dụng của : (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 20/12 14:32:35
Câu thơ của Nguyễn Du “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 20/12 14:32:35
Câu tục ngữ “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là sự thể hiện của: (Tổng hợp - Đại học)
Bạch Tuyết - 20/12 14:32:35
Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 20/12 14:32:35
Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng các dấu hiệu bản chất của tri giác? 1. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài 2. Đưa một sự vật cụ thể vào một phạm trù (1 loại) sự vật nhất định. 3. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới. 4. Phản ... (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 20/12 14:32:35
Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật : (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 20/12 14:32:35
Hiện tượng tâm lí nào dưới đây đóng vai trò là thành phần chính của nhận thức cảm tính? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 20/12 14:32:34
Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được “giấy thông hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm ra. (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 20/12 14:32:34
Biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng của QL thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy học? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 20/12 14:32:34
Những biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng quy luật ngưỡng cảm giác trong quá trình dạy học ? 1. Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, đủ nghe. 2. Sử dụng luật tương phản trong dạy học. 3. Đồ dùng trực quan phải đủ rõ. 4. Thay đổi hình thức vả phương ... (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 20/12 14:32:34
Câu trả lời nào dưới đây phản ánh quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác? 1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt. 2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa. 3. Người mù định hướng trong ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 20/12 14:32:34