Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09 14:35:49
Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 14:35:14
Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 14:34:49
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 14:30:43
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 14:30:34
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9(cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 14:30:27
Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 14:30:16
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 14:30:09
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 14:30:07
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 14:30:06
Có hai điện tích điểm q1và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 14:30:03