Cho các nguyên tử sau: Na(Z=l1); Ca(Z=20); Cr(Z=24); Cu(Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau? (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:48:55
Hợp chất khí với hiđro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 01/09 15:48:47
X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X, Y là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 15:48:34
Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tử nguyên tố X là 27/23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 notron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tổ X là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 01/09 15:48:22
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau: Al +HNO3→Al(NO3)3+NO↑+H2OAl +HNO3→Al(NO3)3+N2O↑+H2O Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol ... (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 01/09 15:48:13
Hoà tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại Na. K trong H2O dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hiđroxit, giá trị của m là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 01/09 15:30:34
Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: F = 3,98; O = 3,44; N = 3,04; C = 2,55; B = 2,04. Cặp nguyên tử tạo thành liên kết phân cực nhất là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:30:30
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Zn+HNO3→ZnNO32+NO+N2O+H2O biết rằng thể tích khí giữa NO và N2O lần lượt là VNO:VN2O=3:5Tổng hệ số cân bằng của phương trình là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 15:30:29
Chất nào sau đây không có tính khử? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 15:30:21
Cấu hình electron của ion Cu2+(Z = 29) và Cr3+ (Z = 24) lần lượt là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 15:30:17
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4→FeSO4+Cu Trong phản ứng trên xảy ra (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 15:30:16
Cho phương trình hóa học: Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)3+NxOy+H2O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 01/09 15:30:12
Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2→MnCl2+Cl2+2H2O 2HC + Fe→FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl2 + 3Cl3 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4→2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 15:30:01