Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 22:18:56
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 22:18:56
Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 22:18:55
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 22:18:54
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 22:18:54
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09 22:18:53
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 22:18:52
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 22:18:51
Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 22:18:51
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:02:37
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 22:02:28
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09 22:02:20
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 22:02:08
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:01:38
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 22:01:26
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 22:01:20
Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:01:10
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 22:00:57
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 22:00:54
Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 22:00:51
Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 22:00:43
Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 22:00:39
Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 22:00:10
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 21:59:59
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09 15:53:33
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09 15:53:33
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:53:19
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 15:53:17
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:53:15
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 15:53:15
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 15:53:14
Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 15:53:13
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 15:53:13
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 15:53:12
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09 15:53:09
Phát biết nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 15:53:08
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 15:53:06
Phát biểu nào sau đây là không đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 15:53:05
Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 15:53:04