Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:33
Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:33
Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Cho biết vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:33
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:33
Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ để pư xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Biết Y tạo kết tủa với dd BaCl2. Chất Y là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4loãng. Bọt khí H2sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Cho biết số hiệu nguyên tử của Ag là 47. Cho biết vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:32
Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Kim loại nào sau đây có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ một ít dung dịch KMnO4vào dung dịch có chứa FeSO4và H2SO4? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:31
Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng: CuFeS2 →+O2, to X→+O2, toY →+X, toCu. Hai chất X, Y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4loãng. Bọt khí H2sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Cho các phản ứng: (1) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)→ FeSO4+ Fe2(SO4)3 + 4H2O (2) Fe + H2O →t>570oCFeO + H2 (3) Fe(NO3)2 ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Các số oxi hoá có thể có của bạc trong hợp chất là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Tôn lợp nhà thường là hợp kim nào dưới đây ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:30
Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước. (b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+trong dung dịch thành Ag. ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3(loãng), H2SO4(đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
Nung FeCO3trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:29
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có trong không khí là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:28
Phản ứng nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:02:27