Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:12:59
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 17:12:57
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ꞷt - π/6)V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:12:55
Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3)V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:12:48
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 17:12:42
Đặt hiệu điện thế u = U√2cos(ꞷt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:12:40
Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:12:35
Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:12:33
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện C = 10-4 / π F. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:12:27
Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 17:12:21
Đặt điện áp u = Uocos100πt V ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10-3 / 2π F. Dung kháng của tụ điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:12:16
Đặt điện áp u = U0cos(ꞷt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ꞷt + φ). Giá trị của j bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:12:10
Một tụ điện có điện dung C = 10-3 / 2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos(100πt – π/4) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:12:07
Một bóng đèn ghi 220V – 50 Hz. Bóng đèn chịu được điện áp tối đa bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 17:12:00
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i =√2sin(100πt + π/6)A, ở thời điểm t = 1/100 s, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị : (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:11:57
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:11:50
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 50 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 1800 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,02 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:11:45
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220√2cos(100πt+π/4)V (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 17:11:39
Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2√2cos(100πt+π/6)A. Chọn phát biểu sai? (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 17:11:37
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220√2cos(100πt)V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 17:11:34
Cho điện áp hai đầu đọan mạch là uAB = 120√2cos(100πt-π/4)V và cường độ dòng điện qua mạch là i = 3√2cos(100πt+π/12)A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 17:11:30
Tại thời điểm t = 0,5 s cường độ dòng điên xoay chiều chạy qua mạch bằng 4A, đó là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 17:11:30
Một thiết bị điện xoay chiều có các thông số được ghi trên thiết bị là 220V–5A, vậy (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 17:11:29
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/2)V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100√2V và đang giảm. Tại thời điểm t + t/300(s), điện áp này có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:11:26
Chọn phát biểu sai? Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A) thì có (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:11:24
Một khung dây quay đều quanh trục đối xức nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay, tốc độ quay của khung dây là 600 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 2/π(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:11:23
Từ thông qua một cuộn dây có biểu thức Φ = Φ0cos(ꞷt + π/3). Lúc t = 0, suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 17:11:21
Một đèn ống được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn không nhỏ hơn U√2 /2. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì dòng điện là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:11:18
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức biểu diễn dòng điện biến đổi tuần hoàn với chu kì 0,01 s là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:11:15
Điện áp hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 60cos120πt (V). Trong 1 s, số lần điện áp u có độ lớn bằng 30 V là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 17:11:12
Kết luận đúng khi so sánh chu kì biến đổi T1 của công suất tỏa nhiệt tức thời của dòng điện xoay chiều với chu kì biển đổi T2 của dòng điện đó là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:11:09
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: i = 4√2cos(100πt + π/3) A với t đo bằng giây. Tại thời điểm t = 1/50s, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 17:11:06
Một bạn cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 17:11:04
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời I = 2√2cos(100πt), (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:11:00
Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:10:57
Khi đặt điện áp có biểu thức u = U0.cos(ωt - π/3) V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch đó có biểu thức i = I0cos(ωt - π/6) A. Hệ số công suất của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 17:10:54
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:10:46
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là I = 2cos100πt (A). Tần số của dòng điện là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:10:40
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ I = 4cos(2π/T) A (T > 0). Đại lượng T được gọi là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:10:35
Cho điện áp hai đầu đọan mạch là uAB = 120√2cos(100πt-π/4) V và cường độ dòng điện qua mạch là i = 3√2cos(100πt+π/12) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 17:10:32