Trong các nhận định sau:(1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.(2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.(3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:16:41
Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:16:40
Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của C4H6. Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 17:16:40
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:16:39
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 17:16:38
Cho phản ứng: 2C6H5CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5CHO: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:16:38
Cho sơ đồ: C2H2 → X → Y → CH3COOHCó bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH = CH2? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:16:37
Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:16:37
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 17:16:36
I. Phần trắc nghiệmDãy chất nào sau đây làm mất màu dd brom? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:16:36
Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:16:33
Một hiđrocacbon X chỉ tham gia phản ứng cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:16:33
Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:16:32
Cho các phát biểu sau:(a) Anđehit chỉ có tính khử.(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.(c) Xeton tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.(e) Trong công ... (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 17:16:31
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 17:16:30
Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:16:29
Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:16:28
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:16:28
I. Phần trắc nghiệmPhản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:16:26
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:20
Công thức tổng quát của hiđrocacbon có dạng CnH2n + 2 – 2a. Khi giá trị a = 2 ứng với: (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:16:19
Cho các chất: but – 1 – en, but – 1 – in, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:16:18
Cho sơ đồ sau:C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5Các chất X, Y, Z tương ứng là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 17:16:16
Chất nào sau đây là axit acrylic? (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:16:11
Cho 0,36g metanal vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:11
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:16:10
Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 17:16:09
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:16:09
I. Phần trắc nghiệmHiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:08
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 4 hiđrocacbon thu được 33g CO2 và 13,5g H2O. Giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 17:16:05
Chất nào sau đây là axit axetic? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:05
Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:16:04
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:03
Cho m (g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được 6,48 gam Ag. Với H = 75% thì m có giá trị là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:16:03
Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:16:02
Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:16:02
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và chất nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:16:01
I. Phần trắc nghiệmHiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ hỗn hợp? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:16:01
Hiđrocacbon sau: ((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3 có tên gọi là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:15:57