Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 22:24:00
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:23:57
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:23:55
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau: (1) NaHSO4 + NaHSO3; (2) Na3PO4 + K2SO4; (3) AgNO3 + FeCl3 (4) Ca(HCO3)2 + HCl (5) FeS + ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:23:53
Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 22:23:51
Cho dung dịch các chất sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). ... (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 22:23:47
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 22:23:46
Cho phản ứng sau: X+Y→BaCO3↓+CaCO3↓+H2O. Vậy X, Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 22:23:45
Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 22:23:42
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:23:39
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 22:23:38
Chọn phát biểu sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:23:36
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 22:23:34
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:23:33
Nhận định nào dưới đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 22:23:25
N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 22:23:24
Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 22:23:23
Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 22:23:21
Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 22:23:19
Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn: (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 22:23:18
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì: (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 22:23:14
Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:23:13
Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 22:23:11
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 22:23:10
Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 22:23:10
Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep. (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 22:23:08
Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:23:07
Phát biểu không đúng là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 22:23:04
Phát biểu sai là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 22:23:02
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:22:49
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 22:22:46
Cho phản ứng : Cu+H++NO3-→Cu2++NO+H2O Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 22:20:03
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 ?(k) ⇆ 2HI (k); DH > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:19:55
Cho cân bằng hoá học : PCl5k⇆PCl3k+Cl2k∆H>0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:19:50
Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:19:48
Cho phản ứng : Cu+H++NO3-→Cu2++NO+H2O Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:19:45
Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC : N2O5 ® N2O4 + 12O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:19:40
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:19:37
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:19:34
Nhiệt phân các muối sau : NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4HCO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 22:19:31