Trong không gian Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng(α)cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A(-3;0;0), B(0;4;0), C(0;0;-2). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:51
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;4;-2) và =(-2;3;-4). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và nhận làm véc-tơ pháp tuyến là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:51
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(-3;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;1) được viết dưới dạng ax + by -6z + c=0. Giá trị của T=a+b-c là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:51
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;3;2), B(-1;-2;1) và C(-2;2;-1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:51
Trong hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;3) và có véc-tơ pháp tuyến là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:51
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; -1; 0) và mặt phẳng (P): x - 2y - 3z + 10 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 1),B(1; 0;4) và C(0; -2; -1). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng Oxz? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3;1), B(0;1;2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;-1;2), N(3;1;-4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng qua A(1;2;-1) có một véc-tơ pháp tuyến = (2;0;0) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:50
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình -x+2y+3z-4=0. Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x-4y+5z-2=0. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng P? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
#2H3Y2-1~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;2), B(2;-1;5) và C(3;2;-1). Gọi #$\overrightarrow{AB}$,$\overrightarrow{AC}$~ là tích có hướng của hai véc-tơ. Tìm tọa độ véc-tơ . (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y-2z+3=0. Tính khoảng cách d từ điểm M(2;1;0) đến mặt phẳng (P). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x²+y²+z²-2x+6y-6=0. Bán kính của (S) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x²+y²+z²-x+2y+1=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;0;-2) và mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y -2z +4 =0. Phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:49
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x²+y²+z²-2x-4y-6z-11=0. Toạ độ tâm T của (S) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ): ( x-5 )²+( y-1 )²+( z+2 )²=16. Tính bán kính của (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x+1)²+(y-3)²+z²=16. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là x²+y²+z²-2x-4y-6z+5=0. Tính diện tích mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-3) bán kính R=4 là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
#2H3Y1-3~Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+(y+2)²+z²=25. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
#2H3Y1-3~Trong không gian tọa độ Oxyz, xác định phương trình mặt cầu có tâm I(3;-1;2) và tiếp xúc mặt phẳng (P): x+2y-2z=0. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x²+y²+z²+2x-4y+6z-2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:48
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-5)² + (y-1)² + (z+2)²=9. Tính bán kính R của mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S): x²+y²+z²-2x-4y+2z+2=0. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
#2H3Y1-3~Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) đường kính AB với A(4; -3; 5), B(2; 1; 3) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+1)²+(y-2)²+(z-1)²=9. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x² + y² + z² - 2x + 4z + 1= 0. Tâm của mặt cầu là điểm: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm K(0;2;2√2) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x² + y² + z² - 2x + 4y - 6z + 9 =0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:. Đường thẳng d đi qua điểm nào sau đây: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:47
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ số Oxyz cho các điểm A(1; 2; 3), B(2; 1; 5), C(2; 4; 2). Góc giữa hai đường thẳng AB và AC bằng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:46
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;1;-2), N(4;-5;1). Tìm độ dài đoạn thẳng MN. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:46
Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơvà.Tính : (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:46
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai véc-tơa→ = 2; -2; - 4và b→=1; -1; 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:03:46