Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh SD. Tang của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AMC) và (SBC) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:21:40
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x−11=y−11=z−m2 và mặt cầu S:x−12+y−12+z−22=9. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt E, F sao cho độ dài đoạn thẳng EF lớn nhất. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 11:21:39
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=1+ty=2−tz=t,d':x=2t'y=1+t'z=2+t'.Đường thẳng ∆ cắt d, d’ lần lượt tại các điểm A, B thỏa mãn độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng ∆ là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:21:38
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x−12+y−22+z+12=6, tiếp xúc với hai mặt phẳng P:x+y+2z+5=0,Q:2x−y+z−5=0 lần lượt tại các tiếp điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AB là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:21:37
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;-1), đường thẳng d:x−12=y+11=z−2−1 và mặt phẳng P:x+y+2z+1=0. Điểm B thuộc mặt phẳng (P) thỏa mãn đường thẳng AB vuông góc và cắt đường thẳng d. Tọa độ điểm B là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 11:21:36
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;3;-2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz lần lượt tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho OA=OB=OC≠0 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:21:34
Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng d:x=−1+2ty=1−tz=2t. Một điểm M thay đổi trên d. Biết giá trị nhỏ nhất của nửa chu vi tam giác MAB là số có dạng a+b với a, b là các số nguyên. Khi đó: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:21:34
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C A,B,C≠0 sao cho thể tích của tứ diện OABC nhỏ nhất. Phương trình của mặt phẳng (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09 11:21:33
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x=1+3ty=1+4tz=1. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm A1;1;1 và có vec tơ chỉ phương u→=−2;1;2. Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi đường thẳng d và ∆ có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:21:32
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm của hình vuông A’B’C’D’ và M là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO=12MI. Khi đó sin của góc tạo bởi mặt phẳng (MC’D’) và (MAB) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:21:31
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x−22+y−32+z+12=16 và điểm A−1;−1;−1. Xét các điểm M thuộc (S) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với (S), M luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:21:31
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(-1;0;2) và đi qua điểm A(0;1;1). Xét các điểm B, C, D thuộc (S) sao cho AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 11:21:30
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x1=y−11=z1 và hai điểm A1;2;−5,B−1;0;2. Biết điểm M thuộc Δ sao cho biểu thức T=MA−MB đạt GTLN là: Tmax. Khi đó, Tmax bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:21:29
Trong không gian Oxyz, cho măt phẳng α:2x+y−2z+9=0 và ba điểm A2;1;0,B0;2;1,C1;3;−1. Điểm M∈α sao cho 2MA→+3MB→−4MC→ đạt giá trị nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:21:28
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;-2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:21:27
Cho các vec tơ a→=1;2;3;b→=−2;4;1;c→=−1;3;4. Vec tơ v→=2a→−3b→+5c→ là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:21:27
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vec tơ a→=2;3;−5,b→=0;−3;4,c→=1;−2;3. Tọa độ vec tơ n→=3a→+2b→−c→ là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:21:26
Một vec tơ chỉ phương của đường thẳng x−12=y=z+1−1 là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:21:25
Cho điểm A(0;8;2) và mặt cầu (S) có phương trình S:x−52+y+32+z−72=72 và điểm B(1;1;-9). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Giả sử n→=1;m;n là vec tơ pháp tuyến của (P). Lúc đó: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:21:25
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2−2x−2y+4z−1=0 và mặt phẳng P:x+y−z−m=0. Tìm tất cả m để (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính lớn nhất. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:21:24
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu x−12+y−22+z−32=9 và mặt phẳng P:2x−2y+z+3=0. Gọi M(a;b;c) là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khi đó: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:21:23
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2+2x−4y+6z+5=0. Tiếp diện của (S) tại điểm M−1;2;0 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:21:22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x−2y+2z−3=0 và mặt cầu S:x2+y2+z2+2x−4y−2z+5=0. Giả sử M∈P và N∈S sao cho MN→ cùng phương với vec tơ u→=1;0;1 và khoảng cách MN lớn nhất. Tính MN (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:21:22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I3;2;−1 và đi qua điểm A2;1;2. Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:21:21
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;-1) và cắt mặt phẳng P:2x−y+2z−1=0 theo một đường tròn bán kính bằng 8 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:21:20
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2−2ax−2by−2cz+d=0, với a, b, c đều là các số thực dương. Biết mặt cầu (S) cắt 3 mặt phẳng tọa độ Oxy,Oxz,Oyz theo các giao tuyến là các đường tròn có bán kính bằng 13 và mặt cầu (S) đi qua M2;0;1. Tính ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:21:19
Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;-5) cắt mặt phẳng P:2x−2y−z+10=0 theo thiết diện là hình tròn có diện tích 3π. Phương trình của (S) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:21:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y−22+z−32=25 và mặt phẳng α:2x+y−2z+m=0. Tìm các giá trị của m để α và (S) không có điểm chung. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:21:18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với a,b,c>0. Biết rằng (ABC) đi qua điểm M17;27;37 và tiếp xúc với mặt cầu S:x−12+y−22+z−32=727. Tính 1a2+1b2+1c2 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:21:17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I−3;2;−4 và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:21:17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Gọi (S) là mặt cầu chứa A, có tâm I thuộc tia Ox và bán kính 7. Phương trình mặt cầu (S) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:21:16
Trong không gian Oxyz, cho I(2;1;1) và mặt phẳng P:2x+y+2z−1=0. Mặt cầu (S) có tâm I cắt (P) theo một đường tròn có bán kính r = 4. Phương trình của mặt cầu (S) là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:21:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, α cắt mặt cầu (S) tâm I(1;-3;3) theo giao tuyến là đường tròn tâm H(2;0;1), bán kính r = 2. Phương trình (S) là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 11:21:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A1;2;1,B3;2;3, có tâm thuộc mặt phẳng P:x−y−3=0, đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R của mặt cầu (S)? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 11:18:05
Một quả cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng P:x−2y−2z−2=0 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 11:18:04
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(-2;5;1) và tiếp xúc với mặt phẳng P:2x+2y−z+7=0 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:18:03
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;0;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy). Phương trình mặt cầu (S) là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:18:03
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng P:2x−y−2z+1=0 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:18:01
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x−12+y−22+z−22=9 và mặt phẳng P:2x−y−2z+1=0. Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r. Tính r. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:18:01