Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:50
Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3→AlHNO33+N2+N2O+H2O Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là (biết tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2) (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Cho sơ đồ phản ứng : Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2. Tỉ lệ mollần lượt là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Trong dãy các chất sau, dãy chất nào thường là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Trong phản ứng: FexOy+HNO3→N2+FeNO33+H2O một phân tử FexOy sẽ : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Cho quá trình: NO3- + 3e + 4H+→ NO + 2H2O. Đây là quá trình : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:49
Cho phản ứng : Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:48
Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số mol electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:07:48