Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(100πt + π/3) A. Suất điện động tự cảm tại thời điểm 0,5112 s là: (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:53:07
Chọn câu sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 12:53:06
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:53:05
Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:53:04
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc −90 rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:53:04
Một con lắc đơn chiều dài 100 cm, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ cong 5 cm thì nó có tốc độ là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:53:02
Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 10 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kỳ T2 = 8 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1 – ℓ2 sẽ dao động với chu kỳ ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:53:02
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 10 Ω, ZL = 50 Ω, tụ điện ZC = 65 Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:53:01
Khi đưa một đầu của thanh nam châm thẳng lại gần một đầu của ống dây có dòng điện, có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:53:00
Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:53:00
Chiếu một tia sáng hẹp gồm ba thành phần đơn sắc màu lục, màu chàm, và màu cam từ nước ra không khí theo phương không vuông góc với mặt nước sao cho không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Từ mặt nước đi lên ta lần lượt gặp các tia (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:59
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL = 20 Ω; ZC = 125 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200\(\sqrt 2 \)cos100πt(V). Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có ... (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:52:59
Sóng vô tuyến truyền thẳng trong không gian là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:58
Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh áng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:52:57
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:52:57
Chọn phát biểu sai về quá trình truyền sóng: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:56
Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:52:56
Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz.Vận tốc truyền âm trong nước là 1450 m/s. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trong nước dao động ngược pha là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:52:55
Tai người không thể phân biệt được hai âm giống nhau nếu chúng tới tai chênh nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 s. Một người đứng cách một bức tường một khoảng L bắn một phát súng. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:55
Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:52:55
Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f = 85 Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:52
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là \({F_1} = {1,6.10^{ - 4}}\left( N \right).\) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10−4 N thì ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:48
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 3V; r1 = 1Ω; E2 = 6V; r2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2 A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 12:52:47
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:43
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:42
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:41
Một đèn loại 220 V – 75 W và một đèn loại 220 V – 25 W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:52:39
Một điện tích q = 1μC đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 0,02 N, biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 18 cm. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:52:37
Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 g được tích điện q = 10-5 C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng một góc 600, lấy g = 10 ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:52:36
Mạch điện chỉ có R khi mắc vào mạng điện một chiều có giá trị suất điện động là U0 thì công suất tiêu thụ điện của mạch là P0. Khi mạch trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t} \right)\left( V ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:33
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 1Ω và R2 = 9 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:52:32
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động \(E = 9\left( V \right)\) và điện trở trong \(r = 1\Omega .\) Đèn có ghi 6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Giá trị của biến trở R để đèn sáng bình thường là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:52:31
Trong trường hợp nào nguồn điện cung cấp cho mạch ngoài một hiệu điện thế đúng bằng suất điện động của nó? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:52:30
Trong một mạch điện xoay chiều, số chỉ của ampe kế cho biết: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:52:29
Khi thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. Dụng cụ thí nghiệm gồm nguồn pin mắc nối tiếp với ampe kế, biến trở con chạy và điện trở R0 thành mạch kín. Một vôn kế mắc song song vào hai cực của nguồn pin. Tác dụng ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:28
Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i = cos(100πt + π/3) A, t tính bằng giây. Kết luận nào sau đây là không đúng. (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:52:28