Có thể thu được bao nhiêu anken đồng phân ( kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân cua C4H9Br (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:38
Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bậc 1 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp rắn Y và 1 hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với H2 là 15,5. Cho toàn bộ Z phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:36
Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-COOH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2 ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:35
Đốt cháy hoàn toàn 0,105 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A và B (B nhiều hơn A một nhóm chức) thì được 0,255 mol CO2. Cho cùng lượng hỗn hợp X này tác dụng với K dư thì được 1,848 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A và ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:35
Gọi tên hợp chất có công thức phân tử như hình bên theo danh pháp IUPAC (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:34
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:32
Công thức đơn giản nhất của chất X là (C4H9ClO)n. Công thức phân tử của X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:31
Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:31
Một Ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% brom theo khối lượng. Nếu đun A với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được 3 olefin. Vậy A và B lần lượt có tên gọi là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:30
Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH khan. Khí sinh ra sục vào bình nước brom, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng C2H5Br đã phản ứng là bao nhiêu gam, ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:29
Chọn định nghĩa đúng về ancol? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:28
Hợp chất A có công thức phân tử C4H7Clx. Để A có thể tồn tại được thì x có thể nhận giá trị nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:28
Khi phân tích ete A ta cómC+ mH = 3,5mO. Lấy 2 ancol đơn chức X và Y đun với H2SO4 đặc được chất A .Tìm CTCT của A, X,Y? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:28
Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:27
Cho các chất : ancol metylic, glixerol, etilenglicol, axit lactic. cho m gam mỗi chất tác dụng hoàn toàn với Na dư, chất tạo ra H2 nhiều nhất là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:27
Hỗn hợp X gồm CH2=CH-CH2OH và CH3CH2OH. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br2 20%. Vậy ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:26
Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với He là 7,75. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:25
Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:25
Đốt cháy rượu đơn chức no (A) được mCO2 : mH2O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A): (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:24
Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam. (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:22
A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C2H5O)n. A có công thức phân tử: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:22
Cho các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: (1) Ancol đơn chức no; (2) Anđehit đơn chức no; (3) ancol đơn chức không no một nối đôi; (4) anđehit đơn chức không no một nối đôi C=C. Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất trên ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:21
Đun glixerol với axit H2SO4 đặc sinh ra hợp chất X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. X không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:21
Cho hỗn hợp ancol X gồm a mol C2H5OH và b mol C3H7OH cháy hoàn toàn thì thu được khí CO2 và nước theo tỉ lệ 8 ÷ 11. Vậy ta có tỉ lệ số mol hai ancol a : b là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:21
Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:19
Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của rượu đơn chức no là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:19
Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:18
Cho các hợp chất sau: a) HO-CH2 - CH2-OH b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3 e) ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:17
Hợp chất A có CTPT là C7H8O2 là dẫn xuất của benzen. 1mol A tác dụng hết với Na cho 22,4 lit H2 (đktc). A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.A là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:59:17
Cho các phản ứng sau: (A) + (B) → (C) + (D) (C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit” (E) + O2 → (H) (I) → (J) + (K) (J) → (L) (L) + Cl2 → (M) + (B) (M) + (N) → (C) + (D) Natri + (F) → (N) + (K) Các chất A, I, M có thể là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:11
Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:10
Có ba rượu đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH (3) CH3CH(OH)CH2OH Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:09
Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:08
X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:08
Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:08
Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160g dung dịch fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:07
Hợp chất nào có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở 25˚C? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:06
Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích). Công thức của rượu này là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:06
Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:05
Ancol X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:58:04