Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với mặt phẳng (Oxy) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:35:55
Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (Oxy) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:35:48
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:35:46
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là x - 2y + 2 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:35:30
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 06:34:51
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 06:34:44
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (P): Ax + By + Cz + D = 0 và (Q): Ax + By + Cz + D' = 0. M là một điểm di động trên mặt phẳng (P). Khẳng định nào dưới đây có thể sai? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:34:32
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-x0; -y0; z0) và phương trình của mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 06:34:24
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-x0, y0,-z0) và có một vectơ pháp tuyến nP→ = (-A; B; -C) là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:34:14
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(x0, y0, z0) và có một vectơ pháp tuyến nP→ = (A; B; C) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:33:59
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm thay đổi A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) trong đó a, b, c khác 0 và thỏa mãn điều kiện 3ab + bc - 2ac = abc . Khoảng cách lớn nhất từ O đến mặt phẳng (ABC) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:33:47
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là x2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 6z + 5 = 0 và cho mặt phẳng (P) : x - 2y + 3z + 3 = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:33:38
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + 2y - 2z + 1 = 0, (Q): 2x + 4y + az + b = 0. Tìm a và b sao cho khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó bằng 1. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:33:32
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình (m2 - 2m)x + y + (m - 1)z + m2 + m = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) song song với trục Ox? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:33:26
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;2) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:33:15
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1 ;0 ;1), B(0 ;-1 ;-3), C(3 ;2 ;5). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:33:10
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;1 ;-3), vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y - 3z = 0 đồng thời (P) song song với trục Oz. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:33:08
Trong không gian Oxyz, gọi A1, A2, A3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A(4;3;2) trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:23:33
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;5), B(-1;5;3). Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:22:32
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:22:04