Dòng điện xoay chiều chạy trong d|y dẫn có biểu thức i=2cos100πt-π6A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1300(s) kể từ lúc t = 0. (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:44:59
Vào cùng một thời điểm n|o đó hai dòng điện xoay chiều i1=I0cos(ωt+φ1)và i2=I0cos(ωt+φ2) có cùng trị tức thời 0,53l0, nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 11:44:13
Đặt điện áp xoay chiều u = 80cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, có điện trở thuần r và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của mạch là 40 W. Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:44:04
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=22cos100πt+φA, t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, i=2A và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i=6A? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:43:49
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở huần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 11:43:44
Đặt điện áp xoay chiều u=1206cosωtV vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:43:37
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=4cos(120πt) A, t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện có cường độ 23 (A). Đến thời điểm t=t1+1240s, cường độ dòng điện bằng (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:43:34
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60 W, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:43:31
Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos100πt-π2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002 và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s, điện áp này có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:43:16
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:43:14
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πt-π3A (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2013 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 11:43:05
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 200 Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=1202cos100πt+π3 (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:42:59
Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π3 so với cường độ dòng điện và lệch pha π2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100 V, khi đó điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:42:57
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πt-π3A (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời i=I02 là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 11:42:57
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U0cos100πt(V). Trong chu kì thứ 3 của dòng điện, các thời điểm điện áp tức thời u có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:42:53
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U0cos2πtT. Tính từ thời t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2010 mà u=0,5U0 và đang giảm là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 11:42:51
Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:42:50
Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụđiện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB gấp 3 ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:42:49
Đặt điện áp 100 V – 25 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C=0,1π (mF). Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π6 , đồng thời điện áp hiệu dụng hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:42:45
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U0cos2πtT. Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2014 mà u=0,5U0 và đang tăng là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 11:42:43
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu mạch là π3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 3 lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:42:38
Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200 V – 50 Hz thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 1200. Điện áp hiệu dụng trên tụ là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:42:36
Đặt điện áp u=1202cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:42:35
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức: u=120sin100πt (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Hãy xác định các thời điểm mà điện áp u = 60 V và đang tăng (với k = 0, 1, 2…) (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 11:42:34
Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V. Hệ số công suất của cuộn dây là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:42:29
Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=200cos100πt+5π6 (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s điện áp tức thời có giá trị bằng 100 V vào những thời điểm (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:42:28
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:42:26
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:42:22
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, N, M và B. Giữa hai điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm N và M chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r=R), giữa 2 điểm M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:42:21