Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5COOCH3 (thơm), C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:36
Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C5H13NO2 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra amin bậc II ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:36
Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần. (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:35
Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:35
Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:35
Cho Tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) (X) phản ứng với các chất sau, trường hợp nào phương trình hoá học viết không đúng: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:35
Trong các chất sau: glixerol, glucozơ, Gly-Ala-Gly, Gly-Ala, propan-1,2-điol và anbumin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 /NaOHcho màu tím đặc trưng là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:34
Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là đúng: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:33
Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:32
Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:32
Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 06:57:31
Cho sơ đồ sau:C6H6→X→C6H5NH2→Y→Z→C6H5NH2 X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:37
Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X, Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:36
Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước Br2 tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:36
Phương trình nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:35
Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:35
Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH4. X có CTCT nào sau ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:35
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:35
Hợp chất X có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho X vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí Y bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:34
Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:33
Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy m gam hỗn hợp X cho vào 250 ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:31
Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:31
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:30
Cho 0,2 mol hợp chất X có công thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:29
Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:29
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X hai amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 7:13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với HCl dư được bao nhiêu gam muối khan ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:29
Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:27
Chất X là một α-aminoaxit mạch hở, không phân nhánh. Cứ 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 183,5 gam muối khan Y. Cho 183,5 gam muối khan Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 249,5 gam muối khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:26
Cho 12 gam amin đơn chức bậc I X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 18 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:25
Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:24
Hỗn hợp M gồm 1 anken và 2 amin no đơn chức mạch hở X và Y đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2. Các khí ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:24
Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ một α-amino axit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:23
X và Y đều là α–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:23
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:21
Hợp chất X có công thức phân tử C4H14O3N2. Lấy 0,2 mol X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Y, khối lượng chất rắn thu được là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:21
Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:20
Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:31:19