Trả lời
Ngày 01-05 thuộc cung Kim Ngưu - Xem 12 Cung Hoàng Đạo >>
Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động, ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động. Vào các ngày 1 tháng 5, tại nhiều nước trên thế giới, có khi tại Mỹ và Canada, thường có các cuộc biểu tình trên đường phố của hàng triệu người lao động và các tổ chức công đoàn của họ. Vào ngày này, các phong trào cộng sản, cánh tả, các tổ chức theo chủ nghĩa vô chính phủ cùng với các công đoàn liên minh thực hiện các cuộc tuần hành trên đường phố yêu cầu mở rộng các quyền lao động và an sinh xã hội.
Lịch sử
Năm 1883, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: "...Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ "Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!" Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở Washington, New York, Baltimore, Boston... hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ phải làm 8 giờ.
Các cuộc biểu tình bị đàn áp nặng nề. Giới chủ đuổi những công nhân bãi công, thuê người làm ở các thành phố bên cạnh, thuê bọn khiêu khích và cảnh sát đàn áp, phá hoại cuộc đấu tranh của công nhân. Đặc biệt, ở Chicago, cảnh sát đã xả súng vào đoàn người tay không, làm 4 người chết, hơn 70 bị thương và trên 100 người bị bắt. Các xung đột xảy ra dữ dội khiến hàng trăm công nhân chết và bị thương, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt... gây nên sự kiện thảm sát Haymarket năm 1886 tại Chicago, Mỹ. Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách của công nhân.
Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước.
Thông tin chung
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 244 ngày trong năm.
Sự kiện ngày này
280 - Hoàng đế Tôn Hạo của Ngô tự trói mình, ra khỏi kinh thành Kiến Khang và đến cửa doanh môn quân Tấn để đầu hàng, thời kỳ Tam Quốc kết thúc, tức ngày Nhâm Dần (15) tháng 3 năm Canh Tý.
305 – Hai đồng hoàng đế Diocletianus và Maximianus trở thành những hoàng đế La Mã đầu tiên tự nguyện thoái vị.
1786 – Vở Opera Le nozze di Figaro của nhà soạn nhạc Wolfgang Mozart được trình diễn lần đầu tiên tại Wien.
1852 – Đồng Peso Philippines được đưa vào lưu thông.
1865 – Brazil, Uruguay và Argentina kí bản hiệp ước tạo liên minh chống lại Paraguay trong Chiến tranh Tam Đồng minh, cuộc đại chiến đẫm máu gây nhiều tử thương nhất trong lịch sử Nam Mỹ.
1930 – Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh khởi đầu với cuộc biểu tình của công nhân Bến Thủy và nông dân ven thành phố Vinh.
1931 – Tòa nhà Empire State được khánh thành tại thành phố New York, Hoa Kỳ.
1930 – Sao Diêm Vương chính thức được đặt tên.
1940 – Thế vận hội Mùa hè 1940 bị huỷ bỏ do chiến tranh.
1941 – Bộ phim Công dân Kane của đạo diễn Orson Welles công chiếu lần đầu.
1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến dịch Borneo bắt đầu
1950 – Guam được tổ chức thành một thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.
1953 – Đài truyền hình Tiệp Khắc được thành lập nhân ngày Quốc tế lao động.
1960 – Chính phủ Ấn Độ thành lập hai bang Gujarat và Maharashtra.
1961 – Thủ tướng Cuba Fidel Castro tuyên bố rằng Cuba là một nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2003 – Cuộc tấn công Iraq 2003: Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tuyên bố kết thúc các chiến dịch chiến đấu chính tại Iraq.
2004 – Tại Dublin, nơi ở của Thủ tướng Ireland, 10 quốc gia: Cyprus, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia gia nhập Liên minh châu Âu.
2009 – Hôn nhân đồng giới được hợp pháp hóa tại Thụy Điển.
2011 – Tổng thống Barack Obama tuyên bố rằng Osama bin Laden bị lực lượng của Hoa Kỳ tiêu diệt tại Abbottabad, Pakistan (tức 2 tháng 5 theo giờ Pakistan).
Sinh
1218 – Rudolf I, Quốc vương La Mã (m. 1291)
1326 – Ý Lân Chất Ban, hoàng đế của triều Nguyên, đại khả hãn của đế quốc Mông Cổ, tức ngày Quý Dậu (29) tháng 3 năm Bính Dần (m.1332)
1592 – Johann Adam Schall von Bell, nhà truyền giáo, nhà thiên văn học người Đức (m. 1666)
1769 – Arthur Wellesley, nguyên soái và chính trị gia người Irelnd-Anh, Thủ tướng Anh Quốc (m. 1852)
1818 – Hermann von Tresckow, tướng lĩnh Phổ (m. 1900)
1904 – Trần Phú, nhà hoạt động chính trị người Việt Nam (m. 1931)
1912 – Đinh Ngọc Liên, chỉ huy dàn nhạc người Việt Nam (m. 1991)
1924 – Viktor Astafyev, tác gia người Nga (m. 2001)
1825 – Johann Jakob Balmer, nhà toán học và vật lý học người Thụy Sỹ (m. 1898)
1916 – Nguyễn Hộ, quân nhân, nhà hoạt động người Việt Nam (m. 2009)
1926 – Peter Lax, nhà toán học người Hungaria-Mỹ
1926 – Lê Trọng Nguyễn, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2004)
1928 – Viễn Phương, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2005)
1938 – Thanh Sơn, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2012)
1946 – Ngô Vũ Sâm, đạo diễn, nhà sản xuất, nhà biên kịch người Hồng Kông
1967 – Tim McGraw, ca sĩ và diễn viên người Mỹ
1968 – Oliver Bierhoff, cầu thủ bóng đá và nhà quản lý người Đức
1969 – Wes Anderson, đạo diễn, nhà sản xuất, nhà biên kịch người Mỹ
1975 – Marc-Vivien Foé, cầu thủ bóng đá người Cameroon (m. 2003)
1981 – Aliaksandr Hleb, cầu thủ bóng đá người Belarus
1982 – Tommy Robredo Garcés, vận động viên quần vợt người Tây Ban Nha
1983 – Park Hae Jin, người mẫu, diễn viên người Hàn Quốc
1986 – Trương Thanh Hằng, vận động viên điền kinh người Việt Nam
1987 – Shahar Pe'er, vận động viên quần vợt người Israel
1988 – Nicholas Braun, diễn viên người Mỹ
1992 – Ahn Hee Yeon (Hani - EXID), ca sĩ Hàn Quốc
Mất
408 – Arcadius, hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã (s. 337)
1308 – Albert I, quốc vương của Đức (s. 1255)
1555 – Giáo hoàng Marcellô II (s. 1501)
1572 – Giáo hoàng Piô V (s. 1504)
1859 – John Walker, nhà hóa học người Anh Quốc (s. 1781)
1873 – David Livingstone, nhà truyền giáo người Anh Quốc (s. 1813)
1904 – Antonín Dvořák, nhà soạn nhạc người Séc (s. 1841)
1920 – Margaret, thái tử phi của Thụy Điển (s. 1882)
1939 – Phan Thanh, chính trị gia, nhà giáo, nhà báo người Việt Nam (s. 1908)
1945 – Paul Joseph Göbbels, thủ tướng của Đức (s. 1897)
1945 – Magda Goebbels, vợ của Paul Joseph Göbbels (s. 1901)
1964 – Mikhail Velikanov, nhà thủy văn học người Nga và Liên Xô (s. 1879)
1970 – Lý Ngân, thái tử của Đại Hàn đế quốc (s. 1897)
1975 – Nguyễn Khoa Nam, tướng lĩnh người Việt Nam (s. 1927)
1978 – Aram Khachaturian, nhà soạn nhạc người Liên Xô (s. 1903)
1979 – Vil Lipatov, nhà văn, nhà biên kịch người Liên Xô (s. 1927)
1994 – Ayrton Senna, vận động viên đua xe ô tô người Brasil (s. 1960)
2009 – Nguyễn Thị Oanh, nhà hoạt động xã hội người Việt Nam (s. 1931)
Lịch sử
Năm 1883, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: "...Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ "Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!" Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở Washington, New York, Baltimore, Boston... hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ phải làm 8 giờ.
Các cuộc biểu tình bị đàn áp nặng nề. Giới chủ đuổi những công nhân bãi công, thuê người làm ở các thành phố bên cạnh, thuê bọn khiêu khích và cảnh sát đàn áp, phá hoại cuộc đấu tranh của công nhân. Đặc biệt, ở Chicago, cảnh sát đã xả súng vào đoàn người tay không, làm 4 người chết, hơn 70 bị thương và trên 100 người bị bắt. Các xung đột xảy ra dữ dội khiến hàng trăm công nhân chết và bị thương, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt... gây nên sự kiện thảm sát Haymarket năm 1886 tại Chicago, Mỹ. Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách của công nhân.
Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước.
Thông tin chung
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 244 ngày trong năm.
Sự kiện ngày này
280 - Hoàng đế Tôn Hạo của Ngô tự trói mình, ra khỏi kinh thành Kiến Khang và đến cửa doanh môn quân Tấn để đầu hàng, thời kỳ Tam Quốc kết thúc, tức ngày Nhâm Dần (15) tháng 3 năm Canh Tý.
305 – Hai đồng hoàng đế Diocletianus và Maximianus trở thành những hoàng đế La Mã đầu tiên tự nguyện thoái vị.
1786 – Vở Opera Le nozze di Figaro của nhà soạn nhạc Wolfgang Mozart được trình diễn lần đầu tiên tại Wien.
1852 – Đồng Peso Philippines được đưa vào lưu thông.
1865 – Brazil, Uruguay và Argentina kí bản hiệp ước tạo liên minh chống lại Paraguay trong Chiến tranh Tam Đồng minh, cuộc đại chiến đẫm máu gây nhiều tử thương nhất trong lịch sử Nam Mỹ.
1930 – Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh khởi đầu với cuộc biểu tình của công nhân Bến Thủy và nông dân ven thành phố Vinh.
1931 – Tòa nhà Empire State được khánh thành tại thành phố New York, Hoa Kỳ.
1930 – Sao Diêm Vương chính thức được đặt tên.
1940 – Thế vận hội Mùa hè 1940 bị huỷ bỏ do chiến tranh.
1941 – Bộ phim Công dân Kane của đạo diễn Orson Welles công chiếu lần đầu.
1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến dịch Borneo bắt đầu
1950 – Guam được tổ chức thành một thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.
1953 – Đài truyền hình Tiệp Khắc được thành lập nhân ngày Quốc tế lao động.
1960 – Chính phủ Ấn Độ thành lập hai bang Gujarat và Maharashtra.
1961 – Thủ tướng Cuba Fidel Castro tuyên bố rằng Cuba là một nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2003 – Cuộc tấn công Iraq 2003: Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tuyên bố kết thúc các chiến dịch chiến đấu chính tại Iraq.
2004 – Tại Dublin, nơi ở của Thủ tướng Ireland, 10 quốc gia: Cyprus, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia gia nhập Liên minh châu Âu.
2009 – Hôn nhân đồng giới được hợp pháp hóa tại Thụy Điển.
2011 – Tổng thống Barack Obama tuyên bố rằng Osama bin Laden bị lực lượng của Hoa Kỳ tiêu diệt tại Abbottabad, Pakistan (tức 2 tháng 5 theo giờ Pakistan).
Sinh
1218 – Rudolf I, Quốc vương La Mã (m. 1291)
1326 – Ý Lân Chất Ban, hoàng đế của triều Nguyên, đại khả hãn của đế quốc Mông Cổ, tức ngày Quý Dậu (29) tháng 3 năm Bính Dần (m.1332)
1592 – Johann Adam Schall von Bell, nhà truyền giáo, nhà thiên văn học người Đức (m. 1666)
1769 – Arthur Wellesley, nguyên soái và chính trị gia người Irelnd-Anh, Thủ tướng Anh Quốc (m. 1852)
1818 – Hermann von Tresckow, tướng lĩnh Phổ (m. 1900)
1904 – Trần Phú, nhà hoạt động chính trị người Việt Nam (m. 1931)
1912 – Đinh Ngọc Liên, chỉ huy dàn nhạc người Việt Nam (m. 1991)
1924 – Viktor Astafyev, tác gia người Nga (m. 2001)
1825 – Johann Jakob Balmer, nhà toán học và vật lý học người Thụy Sỹ (m. 1898)
1916 – Nguyễn Hộ, quân nhân, nhà hoạt động người Việt Nam (m. 2009)
1926 – Peter Lax, nhà toán học người Hungaria-Mỹ
1926 – Lê Trọng Nguyễn, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2004)
1928 – Viễn Phương, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2005)
1938 – Thanh Sơn, nhạc sĩ người Việt Nam (m. 2012)
1946 – Ngô Vũ Sâm, đạo diễn, nhà sản xuất, nhà biên kịch người Hồng Kông
1967 – Tim McGraw, ca sĩ và diễn viên người Mỹ
1968 – Oliver Bierhoff, cầu thủ bóng đá và nhà quản lý người Đức
1969 – Wes Anderson, đạo diễn, nhà sản xuất, nhà biên kịch người Mỹ
1975 – Marc-Vivien Foé, cầu thủ bóng đá người Cameroon (m. 2003)
1981 – Aliaksandr Hleb, cầu thủ bóng đá người Belarus
1982 – Tommy Robredo Garcés, vận động viên quần vợt người Tây Ban Nha
1983 – Park Hae Jin, người mẫu, diễn viên người Hàn Quốc
1986 – Trương Thanh Hằng, vận động viên điền kinh người Việt Nam
1987 – Shahar Pe'er, vận động viên quần vợt người Israel
1988 – Nicholas Braun, diễn viên người Mỹ
1992 – Ahn Hee Yeon (Hani - EXID), ca sĩ Hàn Quốc
Mất
408 – Arcadius, hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã (s. 337)
1308 – Albert I, quốc vương của Đức (s. 1255)
1555 – Giáo hoàng Marcellô II (s. 1501)
1572 – Giáo hoàng Piô V (s. 1504)
1859 – John Walker, nhà hóa học người Anh Quốc (s. 1781)
1873 – David Livingstone, nhà truyền giáo người Anh Quốc (s. 1813)
1904 – Antonín Dvořák, nhà soạn nhạc người Séc (s. 1841)
1920 – Margaret, thái tử phi của Thụy Điển (s. 1882)
1939 – Phan Thanh, chính trị gia, nhà giáo, nhà báo người Việt Nam (s. 1908)
1945 – Paul Joseph Göbbels, thủ tướng của Đức (s. 1897)
1945 – Magda Goebbels, vợ của Paul Joseph Göbbels (s. 1901)
1964 – Mikhail Velikanov, nhà thủy văn học người Nga và Liên Xô (s. 1879)
1970 – Lý Ngân, thái tử của Đại Hàn đế quốc (s. 1897)
1975 – Nguyễn Khoa Nam, tướng lĩnh người Việt Nam (s. 1927)
1978 – Aram Khachaturian, nhà soạn nhạc người Liên Xô (s. 1903)
1979 – Vil Lipatov, nhà văn, nhà biên kịch người Liên Xô (s. 1927)
1994 – Ayrton Senna, vận động viên đua xe ô tô người Brasil (s. 1960)
2009 – Nguyễn Thị Oanh, nhà hoạt động xã hội người Việt Nam (s. 1931)
NoName.23 - 29/02/2016 02:41:17
Trả lời
ngày quốc tế lao động
Lê Giang - 01/05/2017 05:52:31
Trả lời
Tags: ngày 1 tháng 5 là ngày gì,ngày 1 tháng 5,sự kiện 1 tháng 5,sự kiện ngày 1 tháng 5,sự kiện 1/5,sự kiện 1-5,ngày 01-05,01-05,ngày Quốc tế lao động,ngày quốc tế lao động là gì,ngày quốc tế lao động là ngày nào,ngày 1 tháng 5 năm 1886,ngày 1/5/1886,sự kiện ngày 1/5/1886,ngày 1 tháng 5 thuộc cung hoàng đạo nào,ngày 1 tháng 5 thuộc cung gì,ngày 1 tháng 5 thuộc cung nào,ngày 1 tháng 5 là cung nào
Ngày khác: