Trả lời
Ngày 20-03 thuộc cung Song Ngư - Xem 12 Cung Hoàng Đạo >>
Ngày 20 tháng 3 là ngày:
- Ngày Quốc tế Hạnh phúc.
- Ngày quốc tế Pháp ngữ.
- Lễ hội holi của Ấn Độ theo tháng Purnima của Phalgun.
- Ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận). Còn 286 ngày nữa trong năm. Đây cũng thường là ngày đầu của mùa xuân (xuân phân) ở Bắc Bán Cầu, và ngày đầu của mùa thu (thu phân) ở Nam Bán Cầu, do đó nó thường là ngày lễ truyền thống Norouz của người Iran ở nhiều quốc gia.
Ngày Quốc tế Hạnh phúc
Ngày Quốc tế Hạnh phúc hay Ngày Hạnh phúc (International Day of Happiness) là ngày 20 tháng 3 hàng năm, kể từ năm 2013.
Ngày lễ quốc tế này được Liên Hợp quốc quyết định chính thức trong Nghị quyết A/RES/66/281 ngày 12 tháng 7 năm 2012, chọn để tôn vinh niềm hạnh phúc của nhân loại trên thế giới và với mục tiêu không chỉ là ngày mang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần, mà còn là ngày của hành động, tích cực và nỗ lực nhiều hơn để xây dựng thế giới đại đồng, đem lại hạnh phúc cho người người trên trái đất.
Ngày Hạnh phúc (International Day of Happiness)
Tổng quan
Khởi thủy
Ngày Quốc tế Hạnh phúc được lấy từ ý tưởng của Vương quốc Bhutan là được đánh giá là nước có chỉ số hạnh phúc cao dựa trên các yếu tố như sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân. Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 70 thế kỷ XX, Bhutan là quốc gia đã ghi nhận vai trò của hạnh phúc quốc gia hơn là thu nhập quốc gia bằng việc thực thi mục tiêu tổng hạnh phúc quốc gia thay vì tổng sản phẩm quốc nội. Họ cho rằng nhu cầu về Ngày Hạnh phúc này là đối với tất cả quốc gia và con người trên toàn thế giới để có những bước vượt lên trên sự khác biệt giữa các nước và con người trên toàn thế giới, và liên kết, đoàn kết toàn nhân loại.
Ngày Quốc tế Hạnh phúc còn khởi nguồn từ nhu cầu về một cách tiếp cận tăng trưởng kinh tế cân bằng, hợp tình hợp lý hơn, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, xóa nghèo và phấn đấu vì hạnh phúc và sự thịnh vượng cho tất cả mọi người và xuất phát từ nguyện vọng mỗi người hãy chọn cho mình một quan niệm đúng về hạnh phúc, quan tâm đến vấn đề cốt lõi nhất trong sự tồn tại là làm sao tìm được thật nhiều niềm vui trong cuộc sống, làm lan tỏa những điều tốt đẹp nhất trên khắp hành tinh xanh.
Chỉ số thỏa mãn với đời sống, theo các mức độ Xanh lục = cảm thấy hạnh phúc nhất > Xanh dương > Tím > Cam > Đỏ = ít hạnh phúc, cảm giác bất hạnh nhất; Xám = Không có thông tin
Ấn định
Ngày này được Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon chính thức công bố tại một hội nghị của Liên hợp quốc từ vào ngày 28 tháng 7 năm 2012. Việc Liên hợp quốc chọn ngày 20 tháng 3 là Ngày Quốc tế Hạnh phúc xuất phát từ nguyên nhân đây là ngày đặc biệt trong năm, khi mặt trời nằm ngang đường xích đạo, nên trong ngày này có độ dài ngày và đêm bằng nhau và người ta cho đó là biểu tượng cho sự cân bằng, hài hòa của vũ trụ. Cũng là biểu tượng của sự cân bằng giữa âm và dương, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa ước mơ và hiện thực từ đó ngày này được cho là sẽ truyền tải thông điệp rằng cân bằng, hài hòa là một trong những chìa khóa để mang đến hạnh phúc.
Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon cũng tranh thủ nhân đó kêu gọi công dân tất cả các nước cam kết giúp đỡ những người xung quanh, thúc đẩy sự phát triển bền vững và toàn diện của nhân loại bằng tình yêu thương làm lan tỏa hạnh phúc và giúp chúng ta xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn để khi tham gia làm việc thiện, bản thân chúng ta cũng nhận lại những điều tốt lành.
Hưởng ứng
Ngày Quốc tế Hạnh phúc sau khi công bố đã được nhiều quốc gia trên thế giới ủng hộ. Đến nay, đã có 193 quốc gia thành viên hưởng ứng và cam kết sẽ ủng hộ ngày này bằng các nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng xã hội công bằng, phát triển bền vững, nhằm đem lại hạnh phúc cho người dân. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tích cực trong việc hưởng ứng Ngày quốc tế Hạnh phúc. Khẩu hiệu của Việt Nam là Độc lập, Tự do, Hạnh phúc đã trở thành tôn chỉ quốc gia.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc do Liên Hiệp Quốc phát động. Ngày 26 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng ban hành Quyết định số 2589/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tổ chức các hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20 tháng 3 hằng năm. Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc với chủ đề Yêu thương và chia sẻ đem thông điệp tới mọi người hãy yêu thương và chia sẻ cùng nhau trong gia đình, trong dòng tộc, trong mỗi cộng đồng, giữa những người bạn, người đồng chí, trong mỗi đơn vị, cơ quan, trường học đem lại hạnh phúc cho chính bản thân, gia đình và cộng đồng, góp phần phát triển an sinh xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
Nụ cười trẻ thơ
Sự kiện
235 – Maximinus Thrax trở thành hoàng đế của Đế quốc La Mã, ông là hoàng đế La Mã đầu tiên chưa bao giờ đặt chân đến thành La Mã.
1127 – Kim Thái Tông hạ chiếu phế hai tù binh chiến tranh là Tống Khâm Tông và Tống Huy Tông làm thứ nhân, kết thúc 167 năm cai trị của Bắc Tống.
1815 – Napoléon Bonaparte, sau khi trốn khỏi Elba, tiến vào Paris, chính thức bắt đầu thời kỳ trị vì trăm ngày.
1852 – Cuốn tiểu thuyết Túp lều bác Tôm của Harriet Beecher Stowe được xuất bản. Quyển sách gây ảnh hưởng rất lớn đối với công dân Mỹ về chế độ nô lệ da đen.
1922 – USS Langley được tái biên chế thành tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
1987 – Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ công nhận thuốc AZT có thể làm chậm tiến trình của HIV/AIDS.
2003 – Quân đội Hoa Kỳ, Anh Quốc, Úc, Ba Lan bắt đầu các chiến dịch quân sự tại Iraq.
Sinh
1477 - Jerome Emser, nhà thần học người Đức (m. 1527)
1502 - Pierino Belli, luật gia người Ý (m. 1575)
1735 - Torbern Bergman, nhà hóa học người Thụy Điển (m. 1784)
1737 - Rama I, vua Thái Lan (m. 1809)
1741 - Jean Antoine Houdon, nhà điêu khắc người Pháp (m. 1828)
1770 - Friedrich Hölderlin, nhà văn người Đức (m. 1843)
1799 - Karl August Nicander, nhà thơ người Thụy Điển (m. 1839)
1823 - Ned Buntline, nhà xuất bản người Mỹ (m. 1886)
1828 - Henrik Ibsen, nhà văn người Na Uy (m. 1906)
1836 - Sir Edward Poynter, họa sĩ người Anh (m. 1919)
1840 - Illarion Pryanishnikov, họa sĩ người Nga (m. 1894)
1856 - Sir John Lavery, nghệ sĩ người Ireland (m. 1941)
1856 - Frederick Winslow Taylor, nhà phát minh người Mỹ (m. 1915)
1870 - Paul Emil von Lettow-Vorbeck, tướng người Đức (m. 1964)
1874 - Börries von Münchhausen, nhà thơ người Đức (m. 1945)
1876 - Payne Whitney, doanh nhân người Mỹ (m. 1927)
1879 - Maud Menten, nhà hóa sinh vật học người Canada (m. 1960)
1890 - Beniamino Gigli, người hát giọng nam cao người Ý (m. 1957)
1890 - Lauritz Melchior, người hát giọng nam cao người Đan Mạch (m. 1973)
1895 - Fredric Wertham, nhà tâm lí học người Đức (m. 1981)
1903 - Edgar Buchanan, diễn viên người Mỹ (m. 1979)
1904 - B. F. Skinner, nhà tâm lí học người Mỹ (m. 1990)
1906 - Abraham Beame, chính khách người Mỹ (m. 2001)
1906 - Ozzie Nelson, người chỉ huy dàn nhạc nhỏ, diễn viên người Mỹ (m. 1975)
1908 - Michael Redgrave, diễn viên người Anh (m. 1985)
1911 - Alfonso García Robles, giải thưởng Nobel (m. 1991)
1914 - Wendell Corey, diễn viên người Mỹ (m. 1968)
1915 - Rudolf Kirchschläger, tổng thống người Áo (m. 2000)
1915 - Sviatoslav Richter, nghệ sĩ dương cầm người Liên Xô (m. 1997)
1916 - Pierre Messmer, chính khách, thủ tướng người Pháp (m. 2007)
1917 - Vera Lynn, nữ diễn viên, ca sĩ người Anh
1918 - Marian McPartland, nhạc Jazz nghệ sĩ dương cầm người Anh
1920 - Pamela Harriman, nhà ngoại giao người Anh (m. 1997)
1921 - Sister Rosetta Tharpe, ca sĩ người Mỹ (m. 1973)
1922 - Larry Elgart, nhạc công saxophon, người chỉ huy dàn nhạc nhỏ người Mỹ
1922 - Ray Goulding, diễn viên hài người Mỹ (m. 1990)
1922 - Carl Reiner, đạo diễn phim người Mỹ
1924 - Jozef Kroner, diễn viên người Slovakia (m. 1998)
1927 - John Joubert, Anh nhà soạn nhạc người Nam Phi
1929 - Germán Robles, diễn viên người Tây Ban Nha
1931 - Hal Linden, diễn viên người Mỹ
1933 - George Altman, vận động viên bóng chày người Mỹ
1933 - Alexander Gorodnitsky, nhà địa chất, nhà thơ người Nga
1934 - Willie Brown, chính khách người Mỹ
1935 - Ted Bessell, diễn viên người Mỹ (m. 1996)
1936 - Vaughn Meader, diễn viên hài người Mỹ (m. 2004)
1937 - Lam Phương, nhạc sĩ người Việt Nam
1937 - Jerry Reed, ca sĩ, diễn viên người Mỹ
1939 - Brian Mulroney, thủ tướng Canada nguyên
1941 - Pat Corrales, vận động viên bóng chày người Mỹ
1943 - Gerard Malanga, nhà thơ, nhà nhiếp ảnh người Mỹ
1945 - Jay Ingram, người dẫn chương trình truyền hình, tác gia người Canada
1945 - Pat Riley, cầu thủ bóng rổ, huấn luyện viên người Mỹ
1947 - John Boswell, sử gia người Mỹ (m. 1994)
1948 - John de Lancie, diễn viên người Mỹ
1948 - Bobby Orr, vận động viên khúc côn cầu trên băng người Canada
1949 - Marcia Ball, ca sĩ, nghệ sĩ dương cầm người Mỹ
1950 - William Hurt, diễn viên người Mỹ
1951 - Jimmie Vaughan, nhạc blues nghệ sĩ đàn ghita người Mỹ
1952 - Geoff Brabham, người đua xe người Úc
1954 - Mike Francesa, thể thao người dẫn chương trình người Mỹ
1954 - Liana Kanelli, nhà báo, chính khách người Hy Lạp
1957 - Vanessa Bell Calloway, nữ diễn viên người Mỹ
1957 - Spike Lee, đạo diễn phim người Mỹ
1957 - Theresa Russell, nữ diễn viên người Mỹ
1958 - Phil Anderson, vận động viên xe đạp người Úc
1958 - Holly Hunter, nữ diễn viên người Mỹ
1959 - Steve McFadden, diễn viên người Anh
1959 - Sting, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ
1961 - Jesper Olsen, cầu thủ bóng đá người Đan Mạch
1962 - Stephen Sommers, đạo diễn phim người Mỹ
1963 - Paul Annacone, vận động viên quần vợt người Mỹ
1963 - Yelena Romanova, vận động viên người Nga (m. 2007)
1963 - Manabu Suzuki, người đua xe, phát thanh viên truyền thanh người Nhật Bản
1963 - David Thewlis, diễn viên người Anh
1964 - Natacha Atlas, ca sĩ người Bỉ
1966 - Alka Yagnik, ca sĩ Ấn Độ
1967 - Mookie Blaylock, cầu thủ bóng rổ người Mỹ
1969 - Mannie Fresh, nhà sản xuất người Mỹ
1970 - Michael Rapaport, diễn viên người Mỹ
1971 - Manny Alexander, vận động viên bóng chày người Dominica
1971 - Touré, nhà văn người Mỹ
1973 - Jane March, nữ diễn viên người Anh
1973 - Jung Woo-sung, diễn viên người Hàn Quốc
1973 - Cedric Yarbrough, diễn viên người Mỹ
1974 - Paula Garces, nữ diễn viên người Colombia
1974 - Andrzej Pilipiuk, nhà văn người Ba Lan
1979 - Silvia Abascal, nữ diễn viên người Tây Ban Nha
1979 - Bianca Lawson, nữ diễn viên người Mỹ
1979 - Keven Mealamu, cầu thủ bóng bầu dục người New Zealand
1980 - Jamal Crawford, cầu thủ bóng rổ người Mỹ
1980 - Ock Ju-Hyun, ca sĩ người Hàn Quốc
1982 - Terrence Duffin, cầu thủ cricket người Zimbabwe
1982 - Tomasz Kuszczak, cầu thủ bóng đá người Ba Lan
1982 - José Moreira, cầu thủ bóng đá người Bồ Đào Nha
1984 - Rami Malek, diễn viên Ai Cập
1984 - Markus Niemelä, người đua xe người Phần Lan
1984 - Christy Carlson Romano, nữ diễn viên người Mỹ
1984 - Fernando Torres, cầu thủ bóng đá người Tây Ban Nha
1984 - Marcus Vick, cầu thủ bóng đá người Mỹ
1984 - Winta, nhạc sĩ người Na Uy
1987 - Daniel Maa Boumsong, cầu thủ bóng đá người Cameroon
1987 - Patrick Boyle, cầu thủ bóng đá người Scotland
1987 - Sergei Kostitsyn, vận động viên khúc côn cầu người Belarus
1987 - Jô, cầu thủ bóng đá người Brasil
1987 - Rollo Weeks, diễn viên người Anh
1987 - Pedro Ken, cầu thủ bóng đá người Brasil
1989 - Tamim Iqbal, cầu thủ cricket người Bangladesh
Mất
1586 - Richard Maitland, chính khách, sử gia người Scotland (s. 1496)
1619 - Mathias, hoàng đế Đế quốc La Mã Thần thánh (s. 1557)
1727 - Isaac Newton
1730 - Adrienne Lecouvreur, nữ diễn viên người Pháp (s. 1692)
1732 - Johann Ernst Hanxleden, nhà ngữ văn người Đức (s. 1681)
1746 - Nicolas de Largillière, họa sĩ người Pháp (s. 1656)
1801 - Hoàng tử Cảnh, con trai trưởng chúa Nguyễn Ánh
1835 - Louis-Leopold Robert, họa sĩ người Pháp (s. 1794)
1855 - Joseph Aspdin, Mason, nhà phát minh người Anh (s. 1788)
1865 - Keisuke Yamanami, Samurai người Nhật Bản (s. 1833)
1874 - Hans Christian Lumbye, nhà soạn nhạc người Đan Mạch (s. 1810)
1878 - Julius Robert von Mayer, thầy thuốc, nhà vật lí người Đức (s. 1814)
1890 - Alexander F. Mozhaiski, người đi đầu trong lĩnh vực hàng không (s. 1825)
1897 - Apollon Maykov, nhà thơ người Nga (s. 1821)
1899 - Franz Ritter von Hauer, nhà địa chất người Áo (s. 1822)
1918 - Lewis A. Grant, nội chiến tướng người Mỹ (s. 1828)
1925 - George Nathaniel Curzon, chính khách người Anh (s. 1859)
1931 - Hermann Müller, Đức Chancellor (s. 1876)
1940 - Alfred Ploetz, thầy thuốc, nhà sinh vật học, nhà ưu sinh học người Đức (s. 1860)
1964 - Brendan Behan, nhà soạn kịch, tác gia người Ireland (s. 1923)
1969 - Henri Longchambon, chính khách người Pháp (s. 1896)
1972 - Marilyn Maxwell, nữ diễn viên người Mỹ (s. 1921)
1983 - Ivan Matveyevich Vinogradov, nhà toán học người Nga (s. 1891)
1990 - Lev Yashin, cầu thủ bóng đá người Liên Xô (s. 1929)
1993 - Polykarp Kusch, Mỹ nhà vật lí, giải thưởng Nobel người Đức (s. 1911)
1994 - Lewis Grizzard, nghệ sĩ hài người Mỹ (s. 1946)
1995 - Big John Studd, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ (s. 1948)
1997 - Tony Zale, võ sĩ quyền Anh người Mỹ (s. 1913)
2000 - Gene Eugene, diễn viên, ca sĩ người Canada (s. 1961)
2001 - Luis Alvarado, vận động viên bóng chày người Puerto Rican (s. 1949)
2003 - Sailor art Thomas, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ (s. 1924)
2004 - Pierre Sévigny, sĩ quan quân đội, chính khách người Canada (s. 1917)
2005 - Armand Lohikoski, đạo diễn phim người Phần Lan (s. 1912)
2007 - Taha Yassin Ramadan, chính khách người Iraq (s. 1938)
2007 - Hawa Yakubu, chính khách Ghana (s. 1948)
2008 - Eric Ashton, cầu thủ Liên đoàn Bóng bầu dục người Anh (s. 1935)
2008 - Shoban Babu, diễn viên Ấn Độ (s. 1937)
2008 - Brian Wilde, diễn viên người Anh (s. 1921)
2008 - Klaus Dinger, nhạc sĩ người Đức (s. 1946).
- Ngày Quốc tế Hạnh phúc.
- Ngày quốc tế Pháp ngữ.
- Lễ hội holi của Ấn Độ theo tháng Purnima của Phalgun.
- Ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận). Còn 286 ngày nữa trong năm. Đây cũng thường là ngày đầu của mùa xuân (xuân phân) ở Bắc Bán Cầu, và ngày đầu của mùa thu (thu phân) ở Nam Bán Cầu, do đó nó thường là ngày lễ truyền thống Norouz của người Iran ở nhiều quốc gia.
Ngày Quốc tế Hạnh phúc
Ngày Quốc tế Hạnh phúc hay Ngày Hạnh phúc (International Day of Happiness) là ngày 20 tháng 3 hàng năm, kể từ năm 2013.
Ngày lễ quốc tế này được Liên Hợp quốc quyết định chính thức trong Nghị quyết A/RES/66/281 ngày 12 tháng 7 năm 2012, chọn để tôn vinh niềm hạnh phúc của nhân loại trên thế giới và với mục tiêu không chỉ là ngày mang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần, mà còn là ngày của hành động, tích cực và nỗ lực nhiều hơn để xây dựng thế giới đại đồng, đem lại hạnh phúc cho người người trên trái đất.
Ngày Hạnh phúc (International Day of Happiness)
Tổng quan
Khởi thủy
Ngày Quốc tế Hạnh phúc được lấy từ ý tưởng của Vương quốc Bhutan là được đánh giá là nước có chỉ số hạnh phúc cao dựa trên các yếu tố như sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân. Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 70 thế kỷ XX, Bhutan là quốc gia đã ghi nhận vai trò của hạnh phúc quốc gia hơn là thu nhập quốc gia bằng việc thực thi mục tiêu tổng hạnh phúc quốc gia thay vì tổng sản phẩm quốc nội. Họ cho rằng nhu cầu về Ngày Hạnh phúc này là đối với tất cả quốc gia và con người trên toàn thế giới để có những bước vượt lên trên sự khác biệt giữa các nước và con người trên toàn thế giới, và liên kết, đoàn kết toàn nhân loại.
Ngày Quốc tế Hạnh phúc còn khởi nguồn từ nhu cầu về một cách tiếp cận tăng trưởng kinh tế cân bằng, hợp tình hợp lý hơn, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, xóa nghèo và phấn đấu vì hạnh phúc và sự thịnh vượng cho tất cả mọi người và xuất phát từ nguyện vọng mỗi người hãy chọn cho mình một quan niệm đúng về hạnh phúc, quan tâm đến vấn đề cốt lõi nhất trong sự tồn tại là làm sao tìm được thật nhiều niềm vui trong cuộc sống, làm lan tỏa những điều tốt đẹp nhất trên khắp hành tinh xanh.
Chỉ số thỏa mãn với đời sống, theo các mức độ Xanh lục = cảm thấy hạnh phúc nhất > Xanh dương > Tím > Cam > Đỏ = ít hạnh phúc, cảm giác bất hạnh nhất; Xám = Không có thông tin
Ấn định
Ngày này được Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon chính thức công bố tại một hội nghị của Liên hợp quốc từ vào ngày 28 tháng 7 năm 2012. Việc Liên hợp quốc chọn ngày 20 tháng 3 là Ngày Quốc tế Hạnh phúc xuất phát từ nguyên nhân đây là ngày đặc biệt trong năm, khi mặt trời nằm ngang đường xích đạo, nên trong ngày này có độ dài ngày và đêm bằng nhau và người ta cho đó là biểu tượng cho sự cân bằng, hài hòa của vũ trụ. Cũng là biểu tượng của sự cân bằng giữa âm và dương, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa ước mơ và hiện thực từ đó ngày này được cho là sẽ truyền tải thông điệp rằng cân bằng, hài hòa là một trong những chìa khóa để mang đến hạnh phúc.
Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon cũng tranh thủ nhân đó kêu gọi công dân tất cả các nước cam kết giúp đỡ những người xung quanh, thúc đẩy sự phát triển bền vững và toàn diện của nhân loại bằng tình yêu thương làm lan tỏa hạnh phúc và giúp chúng ta xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn để khi tham gia làm việc thiện, bản thân chúng ta cũng nhận lại những điều tốt lành.
Hưởng ứng
Ngày Quốc tế Hạnh phúc sau khi công bố đã được nhiều quốc gia trên thế giới ủng hộ. Đến nay, đã có 193 quốc gia thành viên hưởng ứng và cam kết sẽ ủng hộ ngày này bằng các nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng xã hội công bằng, phát triển bền vững, nhằm đem lại hạnh phúc cho người dân. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tích cực trong việc hưởng ứng Ngày quốc tế Hạnh phúc. Khẩu hiệu của Việt Nam là Độc lập, Tự do, Hạnh phúc đã trở thành tôn chỉ quốc gia.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc do Liên Hiệp Quốc phát động. Ngày 26 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng ban hành Quyết định số 2589/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tổ chức các hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20 tháng 3 hằng năm. Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc với chủ đề Yêu thương và chia sẻ đem thông điệp tới mọi người hãy yêu thương và chia sẻ cùng nhau trong gia đình, trong dòng tộc, trong mỗi cộng đồng, giữa những người bạn, người đồng chí, trong mỗi đơn vị, cơ quan, trường học đem lại hạnh phúc cho chính bản thân, gia đình và cộng đồng, góp phần phát triển an sinh xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
Nụ cười trẻ thơ
Sự kiện
235 – Maximinus Thrax trở thành hoàng đế của Đế quốc La Mã, ông là hoàng đế La Mã đầu tiên chưa bao giờ đặt chân đến thành La Mã.
1127 – Kim Thái Tông hạ chiếu phế hai tù binh chiến tranh là Tống Khâm Tông và Tống Huy Tông làm thứ nhân, kết thúc 167 năm cai trị của Bắc Tống.
1815 – Napoléon Bonaparte, sau khi trốn khỏi Elba, tiến vào Paris, chính thức bắt đầu thời kỳ trị vì trăm ngày.
1852 – Cuốn tiểu thuyết Túp lều bác Tôm của Harriet Beecher Stowe được xuất bản. Quyển sách gây ảnh hưởng rất lớn đối với công dân Mỹ về chế độ nô lệ da đen.
1922 – USS Langley được tái biên chế thành tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
1987 – Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ công nhận thuốc AZT có thể làm chậm tiến trình của HIV/AIDS.
2003 – Quân đội Hoa Kỳ, Anh Quốc, Úc, Ba Lan bắt đầu các chiến dịch quân sự tại Iraq.
Sinh
1477 - Jerome Emser, nhà thần học người Đức (m. 1527)
1502 - Pierino Belli, luật gia người Ý (m. 1575)
1735 - Torbern Bergman, nhà hóa học người Thụy Điển (m. 1784)
1737 - Rama I, vua Thái Lan (m. 1809)
1741 - Jean Antoine Houdon, nhà điêu khắc người Pháp (m. 1828)
1770 - Friedrich Hölderlin, nhà văn người Đức (m. 1843)
1799 - Karl August Nicander, nhà thơ người Thụy Điển (m. 1839)
1823 - Ned Buntline, nhà xuất bản người Mỹ (m. 1886)
1828 - Henrik Ibsen, nhà văn người Na Uy (m. 1906)
1836 - Sir Edward Poynter, họa sĩ người Anh (m. 1919)
1840 - Illarion Pryanishnikov, họa sĩ người Nga (m. 1894)
1856 - Sir John Lavery, nghệ sĩ người Ireland (m. 1941)
1856 - Frederick Winslow Taylor, nhà phát minh người Mỹ (m. 1915)
1870 - Paul Emil von Lettow-Vorbeck, tướng người Đức (m. 1964)
1874 - Börries von Münchhausen, nhà thơ người Đức (m. 1945)
1876 - Payne Whitney, doanh nhân người Mỹ (m. 1927)
1879 - Maud Menten, nhà hóa sinh vật học người Canada (m. 1960)
1890 - Beniamino Gigli, người hát giọng nam cao người Ý (m. 1957)
1890 - Lauritz Melchior, người hát giọng nam cao người Đan Mạch (m. 1973)
1895 - Fredric Wertham, nhà tâm lí học người Đức (m. 1981)
1903 - Edgar Buchanan, diễn viên người Mỹ (m. 1979)
1904 - B. F. Skinner, nhà tâm lí học người Mỹ (m. 1990)
1906 - Abraham Beame, chính khách người Mỹ (m. 2001)
1906 - Ozzie Nelson, người chỉ huy dàn nhạc nhỏ, diễn viên người Mỹ (m. 1975)
1908 - Michael Redgrave, diễn viên người Anh (m. 1985)
1911 - Alfonso García Robles, giải thưởng Nobel (m. 1991)
1914 - Wendell Corey, diễn viên người Mỹ (m. 1968)
1915 - Rudolf Kirchschläger, tổng thống người Áo (m. 2000)
1915 - Sviatoslav Richter, nghệ sĩ dương cầm người Liên Xô (m. 1997)
1916 - Pierre Messmer, chính khách, thủ tướng người Pháp (m. 2007)
1917 - Vera Lynn, nữ diễn viên, ca sĩ người Anh
1918 - Marian McPartland, nhạc Jazz nghệ sĩ dương cầm người Anh
1920 - Pamela Harriman, nhà ngoại giao người Anh (m. 1997)
1921 - Sister Rosetta Tharpe, ca sĩ người Mỹ (m. 1973)
1922 - Larry Elgart, nhạc công saxophon, người chỉ huy dàn nhạc nhỏ người Mỹ
1922 - Ray Goulding, diễn viên hài người Mỹ (m. 1990)
1922 - Carl Reiner, đạo diễn phim người Mỹ
1924 - Jozef Kroner, diễn viên người Slovakia (m. 1998)
1927 - John Joubert, Anh nhà soạn nhạc người Nam Phi
1929 - Germán Robles, diễn viên người Tây Ban Nha
1931 - Hal Linden, diễn viên người Mỹ
1933 - George Altman, vận động viên bóng chày người Mỹ
1933 - Alexander Gorodnitsky, nhà địa chất, nhà thơ người Nga
1934 - Willie Brown, chính khách người Mỹ
1935 - Ted Bessell, diễn viên người Mỹ (m. 1996)
1936 - Vaughn Meader, diễn viên hài người Mỹ (m. 2004)
1937 - Lam Phương, nhạc sĩ người Việt Nam
1937 - Jerry Reed, ca sĩ, diễn viên người Mỹ
1939 - Brian Mulroney, thủ tướng Canada nguyên
1941 - Pat Corrales, vận động viên bóng chày người Mỹ
1943 - Gerard Malanga, nhà thơ, nhà nhiếp ảnh người Mỹ
1945 - Jay Ingram, người dẫn chương trình truyền hình, tác gia người Canada
1945 - Pat Riley, cầu thủ bóng rổ, huấn luyện viên người Mỹ
1947 - John Boswell, sử gia người Mỹ (m. 1994)
1948 - John de Lancie, diễn viên người Mỹ
1948 - Bobby Orr, vận động viên khúc côn cầu trên băng người Canada
1949 - Marcia Ball, ca sĩ, nghệ sĩ dương cầm người Mỹ
1950 - William Hurt, diễn viên người Mỹ
1951 - Jimmie Vaughan, nhạc blues nghệ sĩ đàn ghita người Mỹ
1952 - Geoff Brabham, người đua xe người Úc
1954 - Mike Francesa, thể thao người dẫn chương trình người Mỹ
1954 - Liana Kanelli, nhà báo, chính khách người Hy Lạp
1957 - Vanessa Bell Calloway, nữ diễn viên người Mỹ
1957 - Spike Lee, đạo diễn phim người Mỹ
1957 - Theresa Russell, nữ diễn viên người Mỹ
1958 - Phil Anderson, vận động viên xe đạp người Úc
1958 - Holly Hunter, nữ diễn viên người Mỹ
1959 - Steve McFadden, diễn viên người Anh
1959 - Sting, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ
1961 - Jesper Olsen, cầu thủ bóng đá người Đan Mạch
1962 - Stephen Sommers, đạo diễn phim người Mỹ
1963 - Paul Annacone, vận động viên quần vợt người Mỹ
1963 - Yelena Romanova, vận động viên người Nga (m. 2007)
1963 - Manabu Suzuki, người đua xe, phát thanh viên truyền thanh người Nhật Bản
1963 - David Thewlis, diễn viên người Anh
1964 - Natacha Atlas, ca sĩ người Bỉ
1966 - Alka Yagnik, ca sĩ Ấn Độ
1967 - Mookie Blaylock, cầu thủ bóng rổ người Mỹ
1969 - Mannie Fresh, nhà sản xuất người Mỹ
1970 - Michael Rapaport, diễn viên người Mỹ
1971 - Manny Alexander, vận động viên bóng chày người Dominica
1971 - Touré, nhà văn người Mỹ
1973 - Jane March, nữ diễn viên người Anh
1973 - Jung Woo-sung, diễn viên người Hàn Quốc
1973 - Cedric Yarbrough, diễn viên người Mỹ
1974 - Paula Garces, nữ diễn viên người Colombia
1974 - Andrzej Pilipiuk, nhà văn người Ba Lan
1979 - Silvia Abascal, nữ diễn viên người Tây Ban Nha
1979 - Bianca Lawson, nữ diễn viên người Mỹ
1979 - Keven Mealamu, cầu thủ bóng bầu dục người New Zealand
1980 - Jamal Crawford, cầu thủ bóng rổ người Mỹ
1980 - Ock Ju-Hyun, ca sĩ người Hàn Quốc
1982 - Terrence Duffin, cầu thủ cricket người Zimbabwe
1982 - Tomasz Kuszczak, cầu thủ bóng đá người Ba Lan
1982 - José Moreira, cầu thủ bóng đá người Bồ Đào Nha
1984 - Rami Malek, diễn viên Ai Cập
1984 - Markus Niemelä, người đua xe người Phần Lan
1984 - Christy Carlson Romano, nữ diễn viên người Mỹ
1984 - Fernando Torres, cầu thủ bóng đá người Tây Ban Nha
1984 - Marcus Vick, cầu thủ bóng đá người Mỹ
1984 - Winta, nhạc sĩ người Na Uy
1987 - Daniel Maa Boumsong, cầu thủ bóng đá người Cameroon
1987 - Patrick Boyle, cầu thủ bóng đá người Scotland
1987 - Sergei Kostitsyn, vận động viên khúc côn cầu người Belarus
1987 - Jô, cầu thủ bóng đá người Brasil
1987 - Rollo Weeks, diễn viên người Anh
1987 - Pedro Ken, cầu thủ bóng đá người Brasil
1989 - Tamim Iqbal, cầu thủ cricket người Bangladesh
Mất
1586 - Richard Maitland, chính khách, sử gia người Scotland (s. 1496)
1619 - Mathias, hoàng đế Đế quốc La Mã Thần thánh (s. 1557)
1727 - Isaac Newton
1730 - Adrienne Lecouvreur, nữ diễn viên người Pháp (s. 1692)
1732 - Johann Ernst Hanxleden, nhà ngữ văn người Đức (s. 1681)
1746 - Nicolas de Largillière, họa sĩ người Pháp (s. 1656)
1801 - Hoàng tử Cảnh, con trai trưởng chúa Nguyễn Ánh
1835 - Louis-Leopold Robert, họa sĩ người Pháp (s. 1794)
1855 - Joseph Aspdin, Mason, nhà phát minh người Anh (s. 1788)
1865 - Keisuke Yamanami, Samurai người Nhật Bản (s. 1833)
1874 - Hans Christian Lumbye, nhà soạn nhạc người Đan Mạch (s. 1810)
1878 - Julius Robert von Mayer, thầy thuốc, nhà vật lí người Đức (s. 1814)
1890 - Alexander F. Mozhaiski, người đi đầu trong lĩnh vực hàng không (s. 1825)
1897 - Apollon Maykov, nhà thơ người Nga (s. 1821)
1899 - Franz Ritter von Hauer, nhà địa chất người Áo (s. 1822)
1918 - Lewis A. Grant, nội chiến tướng người Mỹ (s. 1828)
1925 - George Nathaniel Curzon, chính khách người Anh (s. 1859)
1931 - Hermann Müller, Đức Chancellor (s. 1876)
1940 - Alfred Ploetz, thầy thuốc, nhà sinh vật học, nhà ưu sinh học người Đức (s. 1860)
1964 - Brendan Behan, nhà soạn kịch, tác gia người Ireland (s. 1923)
1969 - Henri Longchambon, chính khách người Pháp (s. 1896)
1972 - Marilyn Maxwell, nữ diễn viên người Mỹ (s. 1921)
1983 - Ivan Matveyevich Vinogradov, nhà toán học người Nga (s. 1891)
1990 - Lev Yashin, cầu thủ bóng đá người Liên Xô (s. 1929)
1993 - Polykarp Kusch, Mỹ nhà vật lí, giải thưởng Nobel người Đức (s. 1911)
1994 - Lewis Grizzard, nghệ sĩ hài người Mỹ (s. 1946)
1995 - Big John Studd, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ (s. 1948)
1997 - Tony Zale, võ sĩ quyền Anh người Mỹ (s. 1913)
2000 - Gene Eugene, diễn viên, ca sĩ người Canada (s. 1961)
2001 - Luis Alvarado, vận động viên bóng chày người Puerto Rican (s. 1949)
2003 - Sailor art Thomas, đô vật Wrestling chuyên nghiệp người Mỹ (s. 1924)
2004 - Pierre Sévigny, sĩ quan quân đội, chính khách người Canada (s. 1917)
2005 - Armand Lohikoski, đạo diễn phim người Phần Lan (s. 1912)
2007 - Taha Yassin Ramadan, chính khách người Iraq (s. 1938)
2007 - Hawa Yakubu, chính khách Ghana (s. 1948)
2008 - Eric Ashton, cầu thủ Liên đoàn Bóng bầu dục người Anh (s. 1935)
2008 - Shoban Babu, diễn viên Ấn Độ (s. 1937)
2008 - Brian Wilde, diễn viên người Anh (s. 1921)
2008 - Klaus Dinger, nhạc sĩ người Đức (s. 1946).
NoName.109 - 12/03/2016 12:10:13
Trả lời
Tags: ngày 20 tháng 3 là ngày gì,ngày 20 tháng 3,sự kiện 20 tháng 3,sự kiện ngày 20 tháng 3,sự kiện 20/3,sự kiện 20-3,ngày 20-03,20-03,ngày quốc tế Pháp ngữ,ngày Quốc tế Hạnh phúc,ngày quốc tế Pháp ngữ là ngày nào,ngày Quốc tế Hạnh phúc là ngày nào,ngày quốc tế Pháp ngữ 20/3,ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3,ngày Lễ hội holi của Ấn Độ,ngày Lễ hội holi của Ấn Độ là ngày nào,ngày Lễ hội holi của Ấn Độ theo tháng Purnima của Phalgun,International Day of Happiness,ngày hạnh phúc,ngày hạnh phúc thế giới,ngày thế giới hạnh phúc,ngày 20 tháng 3 thuộc cung hoàng đạo nào,ngày 20 tháng 3 thuộc cung gì,ngày 20 tháng 3 thuộc cung nào,ngày 20 tháng 3 là cung nào
Ngày khác: