mingss(ninja rùa)
|
đổi gió sáng PUBG nào Mk14 Enhanced Battle Rifle (viết tắt là EBR) là loại súng trường thiện xạ chọn chế độ bắn, sử dụng loại đạn 7,62x51mm NATO do Hoa Kỳ chế tạo. Nó là một biến thể của súng trường chiến đấu M14 và ban đầu được chế tạo để sử dụng cho các đơn vị của Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt Hoa Kỳ, như SEAL của Hải quân Hoa Kỳ, Lực lượng Delta và các đội / đơn vị ODA. Trong quá khứ, súng trường M14 đã từng là một trong những mẫu súng trường tiêu chuẩn tốt nhất của Quân đội Mỹ và ngày nay biến thể của nó là Mk14 EBR cũng chứng minh được điều tương tự khi trở thành mẫu súng bắn tỉa tốt nhất của lính Mỹ. lingg | Chat Online Report Like cho cậu chủ tus cute hột me nek Trả Lingg = like + cmt ứng để trở thành nhân của Hoàng Huyền Gia nhhoa Link : https://lazi.vn/posts/d/208197 # Lingg_Thy_Cool #Lingg_Ngu_Lồn #Tiên Ân Lingg 『❁YSB❁』ℳųй | Chat Online Report Tớ cx bt khá nhìu về súng. Nếu đc thỳ ib ^^ Mun đã like r nò, nhớ trả nha nếu đc thỳ cho Mun xin 5* + 1 vé fl nha. Mơn ạ ^^ đầu buổi | Chat Online Report pubg pc sấy x15,pubg mobile sấy x8 scope cho t,t là pro lây dơ pubg đây
lm phát súng giữa trưa nhỉ FAMAS (Fusil d'Assaut de la Manufacture d'Armes de Saint-Étienne) là loại súng trường tấn công có thiết kế bullpup được phát triển và chế tạo bởi Manufacture d'armes de Saint-Étienne. Súng hiện là loại súng trang bị tiêu chuẩn của lực lượng quân đội Pháp và cũng được dùng để xuất khẩu. Do thiết kế của súng có các lỗi không thể khắc phục được nên nó hay gây ra các rắc rối lớn trong khi chiến đấu. Chính vì thế, FAMAS đã bị quân đội Pháp thay thế bằng HK416 (đời HK-416 E và F) mua của Đức. Việc phát triển loại súng này được thực hiện từ năm 1967 dưới sự chỉ đạo của nhà thiết kế vũ khí Paul Tellie để tạo ra một loại súng mới thay thế các loại súng cũ trong lực lượng quân đội Pháp. Mẫu thử nghiệm đầu tiên hoàn tất năm 1971 và được mang ra thử nghiệm trong năm 1972 và 1973. Nhưng do nhiều lý do cũng như lúc đó Pháp đã thông qua khẩu SIG SG-540 để đưa vào trang bị nên FAMAS không được chế tạo nhiều, chỉ đến năm 1978 sau trận Kolwezi thì súng mới được thông qua để bắt đầu đưa vào trang bị và sản xuất đại trà khi nhu cầu về một loại vũ khí hiện đại đã xuất hiện rõ. Sau khi được thông qua, FAMAS đã thay thế súng trường MAS-49 và súng tiểu liên MAT-49 với khoảng 400,000 khẩu đời FAMAS F1 đã được chế tạo. Nhưng do mẫu F1 còn nhiều khiếm khuyết cũng như không hẳn là đáng tin cậy nên nó không còn được chế tạo, nhưng súng vẫn được trang bị và sử dụng dù đã bắt đầu có một số kế hoạch để thay thế. Một số khiếm khuyết như các bộ phận bằng nhựa rất dễ bị bể và súng có thể bị kẹt đạn do loại hộp đạn rời dùng một lần rồi bỏ được làm chất lượng quá tệ. Trên lý thuyết thì loại hộp đạn này chỉ dùng một lần rồi bỏ nhưng kinh phí quốc phòng của Pháp không cho phép việc đó nên chúng tiếp tục được tái sử dụng. Mẫu G1 đã được phát triển để khắc phục các khuyết điểm trên nhưng nó chỉ nằm trên giấy và chưa bao giờ được chế tạo. Mẫu FAMAS G2 được phát triển vào năm 1994 để phù hợp với tiêu chuẩn của NATO cũng như để sử dụng chung hộp đạn. Nó cũng tích hợp các cải tiến mà thiết kế G1 đã đề ra, như vòng bảo vệ cò súng lớn hơn, và ốp lót tay được làm bằng sợi thủy tinh thay vì nhựa. Quân đội Pháp bắt đầu mua mẫu này năm 1995 nhưng không nhiều, hầu hết chỉ cho các lực lượng đặc biệt và mẫu F1 vẫn được trang bị đại trà. FAMAS F1 (trên) và FAMAS G2 (dưới) FAMAS được thấy tham gia hoạt động quân sự lần đầu tại Cộng hòa Sát năm 1983-1984 trong cuộc xung đột Libya–Sát bởi lực lượng quân đội Pháp tiếp đó là chiến tranh Vùng Vịnh cũng như các cuộc chiến ở Bosnia và Afghanistan. Nó đã chứng minh được là một vũ khí đáng tin cậy trong điều kiện chiến đấu này dù có các khiếm khuyết, súng được quân đội Pháp gọi với tên là le Clairon (cái kèn) vì hình dáng của nó. Mẫu FAMAS G2 thì được phát triển để có thể sử dụng chung với hệ thống FÉLIN. Súng cũng được xuất khẩu cho một số nước dù với số lượng không nhiều. Các lỗi trong thiết kế của FAMAS như rãnh trong nòng súng của nó không thể ổn định đường đạn, ảnh hưởng đến độ chính xác và cơ chế nạp đạn blowback quá mạnh phá hủy tất cả vỏ đạn đồng tiêu chuẩn của NATO. Điều này buộc quân đội Pháp phải sử dụng vỏ đạn thép vốn không phổ biến. Vì thế loại súng này đã được lên kế hoạch thay thế. Trong năm 2011, CEMAT (Chef d'Etat Major de l'Armée de Terre) đã thông báo về việc quân đội Pháp sẽ tiến hành bắt đầu xem xét để thay thế loại súng này từ năm 2013. Đến nay, quân đội Pháp đã thông qua HK416 của Đức để thay cho FAMAS FAMAS sử dụng cơ chế nạp đạn blowback có hãm với thiết kế bullpup. Cách hoạt động của bộ phận nạp đạn là hai đòn bẩy đứng ở hai bên sẽ giữ không cho phần trước của bolt chuyển khi viên đạn vừa được bắn, sau một thời gian khi áp lực mà vỏ đạn đẩy phần trước bolt tích đủ mạnh nó mới đẩy đòn bẩy nằm xuống nối với phần sau của bolt và lùi về phía sau để bắt đầu chu trình nạp viên đạn mới và sau đó bolt và đòn bẩy sẽ được đẩy trở về chỗ cũ chuẩn bị bắn viên đạn mới. Khe nhả vỏ đạn được cắt ở hai bên thân súng và luôn được che một bên bằng một miếng che việc này giúp cho súng có thể được dùng thuận cả hai tay. Nút kéo lên đạn nằm phía trên thân súng phía trong quai xách, quai xách này cũng là nơi dùng để ngắm bắn. Nút chọn chế độ bắn cũng là nút khóa an toàn nằm phía trước cò súng và trong vòng bảo vệ cò súng với ba chế độ là an toàn, ba viên và tự động. Súng có thể gắn chân chống chữ V cùng lưỡi lê để tiện cho việc tác chiến. Hệ thống nhắm cơ bản của súng là điểm ruồi nhưng cũng có thể gắn các hệ thống nhắm khác phù hợp hơn lên phần quai xách của súng. Nó cũng có thể bắn các loại lựu đạn gắn đầu nòng của Pháp, ngoài ra FAMAS cũng có thể gắn ống phóng lựu. Súng buộc phải sử dụng đạn vỏ thép vì cơ chế nạp đạn blowback quá mạnh có thể phá hủy vỏ đạn làm bằng kim loại mềm hơn như đồng, vốn là loại kim loại thường được dùng để làm vỏ đạn của NATO cũng như độ chính xác của súng không được ổn định. Pepsi | Chat Online Report Like nè. Trả theo dõi cho mk nha Tiện tay tick 5* lun đc hơm (hứa sẽ trả ) Cảm ơn trc^^
cùng tìm hiểu thomson với cái tên thommy gun nào Súng tiểu liên Thompson do tướng John T. Thompson thiết kế và đi vào sản xuất hàng loạt từ năm 1921 với nhiều phiên bản khác nhau. Thompson là tiểu liên chính của cảnh sát Mỹ mãi cho tới khi nó bị thay thế bởi khẩu Heckler & Koch MP5 hiện đại hơn. Nó cũng xuất hiện với vai trò là súng tiểu liên chính của quân đội Mỹ trong Thế chiến thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên. Nó cũng được nhiều nước đồng minh khác của Mỹ mua và sử dụng. Trong Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam thì khẩu Thompson được nhìn thấy sử dụng hết sức rộng rãi bởi cả hai phe tham chiến. Khẩu súng này có nhiều ưu điểm: tốc độ bắn nhanh, thay đạn dễ dàng, bắn khá chính xác,...Nhiều loại súng tiểu liên hiện đại thời nay vẫn dựa trên mẫu Thompson để sản xuất vì cơ cấu chốt khóa cơ bẩm của khẩu Thompson làm cho súng tản nhiệt nhanh hơn. Điều này làm cho súng ít khi bị kẹt đạn vì quá nhiệt hơn những mẫu tiểu liên khác nhưng nó cũng bộc lộ một nhược điểm lớn là nó làm cho súng khá nặng. Do sử dụng đạn .45 ACP nên súng có khối lượng lớn hơn so với những mẫu súng tiểu liên dùng đạn 9mm như là: Sten, MP-40, MAT-49, MP5,... Thompson M1919 chính là mẫu súng tiểu liên Thompson sơ khai. Sau đó, đích thân tướng Thompson đã tiến hành cải tiến nó. Vào năm 1921, khẩu tiểu liên M1921 Thompson - phiên bản tiểu liên Thompson thật sự hoàn thiện đầu tiên đã được ra đời. Các nhân viên của FBI đã sử dụng nó để trấn áp bọn buôn rượu lậu, bọn gangster có vũ trang (như Al Capone hay John Dillinger) trong "Thời kỳ cấm rượu" ở Mỹ. Đến năm 1928, khẩu Thompson chính thức được đưa vào phục vụ trong biên chế của quân đội Mỹ. Quân đội Mỹ gọi mẫu Thompson phục vụ trong biên chế của mình là "M1928 Thompson". Khẩu M1928 Thompson dùng băng trống loại 50 viên. Băng này khá là nặng và việc nạp lại đầy đạn vào loại băng này cũng khá là khó khăn nên quân đội Mỹ thiết kế thêm hai loại băng đạn khác nhẹ nhàng và dễ nạp lại đầy đạn vào băng hơn cho khẩu Thompson là băng 20 viên và băng 30 viên. Phiên bản vừa có thể dùng băng thẳng và vừa có thể dùng băng trống của khẩu Thompson được gọi là M1928A1 Thompson. Ngoài ra, khẩu M1928A1 Thompson còn có khóa chọn chế độ bắn ở chỗ cụm cò. Được xem là khẩu súng tiểu liên có liên quan mật thiết tới các hoạt động làm ăn phi pháp của các băng đảng gangster ở Mỹ trong thập niên 20, 30 của thế kỉ XX. Bằng chứng là trong một bộ phim hình sự năm 2009 là Public Enemies (Kẻ thù quốc gia), trong bộ phim này Johnny Deep vào vai một tên trùm xã hội đen khét tiếng có thật trong lịch sử nước Mỹ là John Dillinger, anh ta cùng đồng bọn lẫn cả những nhân viên FBI đều dùng súng "Tommy Gun" trong suốt bộ phim. Súng Thompson cũng có một mối quan hệ tốt với quân đội không lâu sau. Nó được sản xuất rộng rãi từ năm 1923 trở đi cho quân đội Mỹ với số lượng không nhỏ. Liên thanh là một trong những lợi thế và cũng đồng thời là điểm yếu của nó vì đôi khi khiến cho nòng súng bị quá nhiệt. Lực giật của súng sinh ra khi bắn cũng khá là cao, vì vậy nên khẩu M1928A1 được gắn thêm vào đầu nòng thiết bị giảm giảm giật - "Cutts compensator". Nhưng khi mà Quân đội Mỹ nhảy vào tham chiến trong Thế chiến thứ 2 thì có một rắc rối lớn xảy ra với khẩu M1928 Thompson là nó khá là đắt tiền và việc sản xuất hàng loạt khẩu súng này mất rất nhiều thời gian, công sức, cũng như là chi phí để sản xuất, điều này không thích hợp trong điều kiện sản xuất thời chiến. Vì vậy nên khẩu M1A1 Thompson ra đời. Mẫu M1A1 Thompson là phiên bản tiểu liên M1928A1 Thompson được các nhà kĩ thuật của Quân đội Mỹ thiết kế lại để nó được đơn giản và tối ưu hóa hơn. Khẩu M1A1 Thompson có thể khai hỏa mà không cần có sự hỗ trợ từ khóa chốt Blish (Blish lock). Khóa chốt Blish (Blish lock) của khẩu M1928A1 Thompson có tác dụng chính là giúp súng có thể "delay" tốc độ bắn của nó sao cho vừa phải để tiết kiệm đạn và không gây ra hiện tượng nòng súng bị mài mòn do quá nhiệt. Ngoài ra, khẩu M1A1 Thompson cũng không thể sử dụng được băng tròn loại 50 viên trong việc tiếp đạn như khẩu M1928A1 được. Nó chỉ có thể sử dụng được băng thẳng loại 30 viên trong việc tiếp đạn. Khẩu M1A1 Thompson nhanh chóng đồng hành với khẩu M1928 Thompson trên cả hai mặt trận: Mặt trận phía Tây (chống Nhật) và Mặt trận phía Đông (chống Đức quốc xã) của quân đội Mỹ. Sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm 1953 thì nó tiếp tục được nhìn thấy phục vụ trên tay của lính Mỹ trong vài năm đầu Chiến tranh Việt Nam (tính từ khi mà Quân đội Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng năm 1965) vì những khẩu M14 của họ được đánh giá là: đắt tiền và việc sản xuất mất tương đối là nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí sản xuất thế nên là quân đội Mỹ vẫn duy trì việc sử dụng một vài mẫu súng cá nhân còn lại trong kho từ thời Thế chiến thứ 2 đã quá đỗi quen thuộc của họ như là: M1 Garand, M1 Carbine, M1918 Browning Automatic Rifle và đương nhiên không thể thiếu được hai khẩu tiểu liên .45 ACP huyền thoại: M3 Grease Gun và Thompson nhằm để bù đắp cho sự thiếu hụt của những khẩu M14 trong biên chế của Quân đội Mỹ ở Việt Nam. Cho đến năm 1969 - khi mà khẩu M16 được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn để cung cấp cho toàn bộ lính của Quân đội Mỹ thì lính Mỹ ở Việt Nam chuyển hẳn sang sử dụng M16. Và toàn bộ số vũ khí từ thời Thế chiến thứ II đều được lính Mỹ bàn giao lại cho lính Việt Nam Cộng Hoà sử dụng lại. (ngoại trừ những khẩu M3A1 Grease Gun được dùng bởi phi công trực thăng Mỹ làm vũ khí tự vệ tại chỗ vì nó có khối lượng nhẹ, hộp tiếp đạn có trữ lượng đạn tới 32 viên và nhỏ gọn. Khẩu M3A1 Grease Gun nhỏ gọn tới mức mà các phi công trực thăng Mỹ có thể giấu nó ở ngay bên cạnh (hoặc ở bên dưới) ghế ngồi của họ trong buồng lái của chiếc trực thăng UH-1 Huey hay AH-1 Cobra) Mẫu M1928A1 Thompson đã được quân đội Mỹ xuất khẩu rộng rãi vì mục đích thương mại ngay từ trước và cả trong khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra khốc liệt. Mẫu súng này đã được Mỹ cung cấp cho hai đồng minh lớn chống Đức ở châu Âu là Anh và Liên Xô thông qua chương trình "Lend-Lease" của quân đội Mỹ bắt đầu từ tháng 9/1940 khi mà Mỹ bắt đầu viện trợ rất nhiều vũ khí, đạn dược cho đồng minh Anh và Liên Xô. Tuy nhiên, Hồng Quân Liên Xô lại không thèm đếm xỉa đến những khẩu súng này bởi vì đạn dược của nó không được phổ biến bằng loại đạn 7.62×25mm Tokarev, loại đạn mà súng tiểu liên PPSh-41 và PPS-43 sử dụng. So với PPSh-41 thì nó nặng hơn (Mặc dù cùng được gia công với hai chất liệu chính là gỗ và thép thế nhưng khi chưa nạp đạn thì khẩu PPSh-41 chỉ nặng khoảng 3,63kg; còn khẩu M1928A1 Thompson thì nặng tới khoảng 4,9 kg). Hơn nữa, tầm bắn hiệu quả của khẩu Thompson lại thua kém PPSh-41 nhiều lần (50 mét so với 200 mét). Sức xuyên phá của đạn .45ACP của khẩu Thompson cũng bị lính Liên Xô than phiền bởi nó thậm chí không thể xuyên thủng qua nổi lớp áo bông dày mà lính Liên Xô hay mặc trong mùa đông lạnh giá. Khẩu Thompson cũng không hoạt động được tốt cho lắm trong những điều kiện chiến đấu quá khắc nghiệt như nước, cát, tuyết, bụi và bùn - những thứ này thì Liên Xô luôn có đầy trong mùa đông, mùa xuân, mùa thu và mùa hè. M1928A1 và M1A1 được Mỹ chấp nhận trang bị làm súng tiểu liên chủ lực của Quân đội Mỹ và họ cũng mang nó viện trợ cho Anh và Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Súng có dáng súng rất thành công khi nó có thể hỗ trợ hỏa lực rất linh hoạt ở tầm gần và kiểm soát góc tầm trung, cực kì thích hợp cho việc đấu súng ở cự ly gần. Nhưng súng dùng đạn .45 ACP thì khẩu Thompson lại phát sinh nhược điểm là đầu đạn nặng, sơ tốc thấp, đường đạn kém,... nên chỉ thích hợp với chiến đấu ở tầm rất gần. M1928 Thompson được hải quân Hoa Kỳ sử dụng trong cuộc chiến ở Nicaragua, ở Thái Bình Dương song song với quân đội Úc. Mẫu M1A1 Thompson được quân đội Hoa Kỳ (chủ yếu là Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ) sử dụng trong những năm đầu chiến tranh Việt Nam trước khi M16 ra đời (từ 1965 đến 1969), mặc dù số lượng không còn được nhiều bằng hai cuộc chiến trước đó của Quân đội Mỹ nữa. Ở Hoa Kỳ, khoảng từ năm 1980 trở đi, súng Thompson của tất cả cảnh sát và lính gác Mỹ đều được thay thế bằng khẩu tiểu liên MP5 hiện đại hơn do hãng Heckler and Koch (của Đức) thiết kế. Vậy nên là không còn lực lượng thi hành công vụ nào còn dùng súng Thompson ở Mỹ nữa. Và cho đến nay thì đại đa số những khẩu tiểu liên Thompson chỉ còn được nhìn thấy xuất hiện ở các viện bảo tàng, khu tập bắn súng giải trí, các buổi lễ tưởng niệm, các buổi phục dựng được tổ chức lấy đề tài về thế chiến 2, ... Một số khác thì lại được bàn giao lại cho những đoàn làm phim hay làm game về đề tài Thế chiến thứ hai hoặc Chiến tranh Đông Dương (hay là Chiến tranh Việt Nam) như là: Call of Duty (Các dòng Call of Duty lấy nội dung về thế chiến thứ 2 như CoD: 1, 2, 3, WaW, WW2), Medal of Honor, 7554. Rising Storm 2 Vietnam, Battlefield: Bad Company 2: Vietnam,... lalisa | Chat Online Report Like cho cậu chủ tuss chymte nhiều nà (: Trả fl cho Linqq hemm :< ừm hứm <tùy thích > Pái pai nha (: Min'z Ngu Ngơ's | Chat Online Report Nhớ trả vô tus đầu và đánh giá 5sao cho Linh'z nha!! Rảnh thì cho Linh'z một vé fl nhá
quên chưa đăng súng FN P90 (Project 90) là một loại súng tiểu liên thuộc loại vũ khí phòng vệ cá nhân được thiết kế bởi nhà sản xuất vũ khí FN Herstal của Bỉ vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990. Tên của vũ khí là viết tắt của dự án 90 (Project 90), dùng để xác định một hệ thống vũ khí mới cho năm 1990. P90 ban đầu được thiết kế như là một súng cầm tay nhỏ gọn nhưng mạnh mẽ cho những người lái xe, những người điều hành các nhóm phục vụ quân nhu, hỗ trợ nhân viên, lực lượng đặc nhiệm và các đơn vị chống khủng bố. P90 có thiết kế báng súng nhỏ gọn, tay cầm làm bằng polymer và hợp kim gia cố. Vũ khí chứa một số tính năng cải tiến trong đó có băng đạn gắn phía trên và đạn 5.7x28mm còn biết với tên SS90 dành riêng cho loại súng này để có thể tăng khả năng xuyên thủng qua áo giáp hơn đạn của súng ngắn thông thường. Ngoài ra loại đạn này còn được sử dụng bởi khẩu Five Seven P90 hiện đang được sử dụng trong quân đội và lực lượng cảnh sát tại hơn 40 quốc gia trên toàn thế giới cũng như bởi hơn 200 đơn vị thực thi luật pháp cùng một số lực lượng bí mật tại Hoa Kỳ. Kiểu PS90 dùng trong thể thao này cũng trở nên phổ biến với các xạ thủ là dân thường. Súng được thiết kế để bắn thuận cả hai tay. Khe nhả đạn của súng nằm ở bên dưới thân súng và phía sau cò súng để vỏ đạn không văng trúng mặt xạ thủ dù sử dụng tay nào. Nút chọn chế độ bắn nằm ngay dưới cò súng trong vòng bảo vệ để xạ thủ có thể điều chỉnh bằng cả hai tay. P90 không có báng phần nhô ra phía sau để nhả vỏ đạn cũng là phần tỳ vào vai xạ thủ để tiết kiệm không gian. Các bộ phận của súng được thiết kế theo kiểu từng khối để dễ dàng tháo ráp và bảo trì với bốn khối chính. Hệ thống nhắm cơ bản của súng là hệ thống nhắm chuẩn trực với điểm ruồi dự phòng. Phiên bản P90 USG có hai thanh răng để gắn các hệ thống nhắm thích hợp.
lại là tôi đây súng máy Súng máy Hạng nhẹ, 5.56 mm, M249 (Light Machine Gun, 5.56 mm, M249), trước đây được gọi là Súng máy cấp tiểu đội M249 (M249 Squad Automatic Weapon - SAW), là một biến thể của FN Minimi dành cho quân đội Hoa Kỳ, được chế tạo bởi công ty FN Herstal (FN) của Bỉ. M249 được sản xuất ở Mỹ tại công ty con của FN ở Columbia, Nam Carolina và được sử dụng rộng rãi trong Quân đội Hoa Kỳ. Khẩu súng này đã được giới thiệu vào năm 1984 sau khi được đánh giá là có hiệu quả nhất trong số các khẩu súng dự thi để giải quyết vấn đề thiếu hỏa lực tự động trong các tiểu đội. Nó cung cấp cho các tiểu đội bộ binh một nguồn hỏa lực có tốc độ bắn cao của một khẩu súng máy kết hợp với độ chính xác và khả năng xách tay của một khẩu súng trường. M249 nạp đạn bằng khí nén và làm mát bằng không khí. Nòng súng có khả năng thay nhanh giúp người bắn có thể nhanh chóng thay nòng khi nòng trở nên quá nóng hoặc bị kẹt đạn. Cặp chân chống 2 chân có thể gập được lắp ở gần đầu nòng súng, tuy nhiên vẫn có thể gắn thêm chân chống đất hạng nhẹ M192 (3 chân). Nó có thể dùng cả dây đạn hoặc băng đạn STANAG (giống như ở M16 và M4). Điều này cho phép người bắn có thể sử dụng băng đạn của súng trường như nguồn cấp đạn khẩn cấp khi không còn dây đạn nào. M249 xuất hiện trong mỗi cuộc xung đột lớn có liên quan đến Mỹ kể từ cuộc chiến Panama - Hoa Kỳ năm 1989. Do vấn đề về khối lượng và tuổi tác, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đang có kế hoạch thay thế không hoàn toàn M249 bằng Súng trường Tự động Bộ binh M27 Minimi được chế tạo bởi Fabrique Nationale ở Bỉ, còn M249 được hãng FNH USA, một công ty con của FN ở Mỹ chế tạo. M249 đứng đầu trong cuộc thi chế tạo "vũ khí cộng đồng mới" trong giai đoạn cuối thập niên 1970 đến đầu thập niên 1980. Loại súng Minimi này đã được nhiều quốc gia sử dụng kể từ thời đó, đặc biệt là các thành viên khối NATO. M249 là một trong nhiều loại súng máy cá nhân được NATO sử dụng trong ba thập kỷ: 1970, 1980, 1990. Băng đạn của Bỉ (SS109) được phát triển để sử dụng cho M249 với loại đạn 5.56 mm tiêu chuẩn NATO. Tại Hoa Kỳ, khẩu M16A2 được chế tạo phỏng theo một phần cấu tạo của khẩu M249 để chuyển từ loại băng đạn SS109 có rãnh xoắn tỷ lệ khác (1:7 inches) của Hoa Kỳ trước đây sang loại băng đạn tiêu chuẩn M193 5.56 mm. Minimi và M249 không phải chính xác là vũ khí giống nhau. Trọng lượng của hai loại súng này khác nhau và có những cấu hình hơi khác M249 phương án có thể khác một cách đáng kể. Mặc dù chính thức được chấp nhận vào đầu những năm 1980, một số vấn đề sản xuất làm chậm trễ sự triển khai đầy đủ cho đến cuối thập niên. Khoảng một nghìn khẩu M249 trực tiếp được mua từ FN cho Chiến tranh vùng Vịnh vào 1991. Tuy nhiên, M249 đã trải qua một số phương án và những chương trình cải tiến, theo kế hoạch, nó dự định được thay thế bởi một súng máy hạng nhẹ mới - AAI LMGA (đã ký hợp đồng vào năm 2004). Đầu năm 2005, Quân đội ARDEC Hoa Kỳ tổ chức một cuộc vận động cho việc sử dụng một loại súng máy nhẹ mới, tuy nhiên không có sự chọn lựa nào được đưa ra
mỹ lắm súng máy quá Các M60 , tên chính thức Hoa Kỳ Machine Gun, Caliber 7,62 mm, M60 , là một gia đình của Mỹ súng máy có mục đích chung bắn 7,62 × 51mm NATO hộp từ một phân hủy vành đai của liên kết M13 . Có một số loại đạn được chấp thuận sử dụng trong M60, bao gồm đạn bi , đạn đánh dấu và đạn xuyên giáp . Nó được thông qua vào năm 1957 và được cấp cho các đơn vị bắt đầu từ năm 1959. Nó đã phục vụ cho mọi chi nhánh của quân đội Hoa Kỳ và vẫn phục vụ cho các lực lượng vũ trang của các bang khác. Việc sản xuất và tiếp tục nâng cấp để phục vụ cho mục đích quân sự và thương mại vẫn tiếp tục trong thế kỷ 21, mặc dù nó đã được thay thế hoặc bổ sung trong hầu hết các vai trò của các thiết kế khác, đáng chú ý nhất là súng máy M240 trong biên chế của Mỹ M60 có thể bắn chính xác ở cự ly ngắn từ vai nhờ thiết kế của nó. Đây là yêu cầu ban đầu đối với thiết kế và là bản tóm tắt ý tưởng từ Súng trường tự động M1918 Browning . Nó cũng có thể được bắn từ hai chân tích hợp, chân máy M122 và một số giá đỡ khác. Đạn M60 đi kèm trong một hộp đựng đạn bằng vải có chứa 100 viên đạn được liên kết sẵn. M60 sử dụng liên kết đạn M13, một thay đổi so với hệ thống liên kết cũ của M1 mà nó không tương thích với nó. Băng quấn vải được gia cố để cho phép treo nó từ phiên bản hiện tại của khay nạp. Trước đây, các đơn vị ở Việt Nam đã sử dụng lon B3A từ các gói khẩu phần C được khóa vào hệ thống gắn hộp tiếp đạn để cuộn băng đạn cho thẳng và mượt hơn khi cấp vào cổng nạp nhằm nâng cao độ tin cậy của nguồn cấp. Các mẫu sau này đã thay đổi điểm gắn hộp đạn và khiến việc điều chỉnh này trở nên không cần thiết. M60 đã được nhiều cơ quan quân sự trên thế giới chấp nhận, nó cũng đã được cập nhật và hiện đại hóa trong suốt nhiều năm để đáp ứng các yêu cầu quân sự hiện đại. Bitch_♕ | Chat Online Report Like cho cậu iu nè Hóng cậu trả bằng tick 5* nha Được thỳ cho tớ 1 vé kết bạn + flow nhó #Tớ_là_Zuu_đây
m500 trong game khác vs ngoài thực thật Model 500 được chế tạo trên X-Frame hoàn toàn mới, được phát triển độc quyền để xử lý tốc độ và áp suất cực lớn của nòng súng do bắn đạn .500 Magnum. Nó là một trong những khẩu súng lục ổ quay mạnh nhất trên thế giới kể từ khi phát hành ban đầu vào năm 2003, và được nhà sản xuất tiếp thị là "khẩu súng lục mạnh nhất thế giới". Model 500 có thể bắn một viên đạn nặng 350 gr (22,7 g; 0,8 oz) ở tốc độ 1,975 feet / giây (602 m / s) tạo ra năng lượng đầu súng trên 3.030 feet-pound (4,1 kJ) và động lượng 13,7 Newtongiây . Các loại tải thương mại có trọng lượng đạn từ 275 gr đến 700 gr. [ Model 500 có khả năng bắn hộp mực .500 S&W Special ngắn hơn . Model 500 cũng có thể bắn những viên đạn lên tới 700 gr, dẫn đến độ giật lớn và sức mạnh dừng tối đa, tải trọng này có sức mạnh vô song trong thế giới súng ngắn. Đạn này do Công ty Đạn dược Underwood sản xuất. Thay vì một thùng truyền thống, S&W 500 sử dụng một ống có rãnh bên trong một tấm che thùng được giữ chặt bằng lực căng từ phía trước. Lực căng này dẫn đến sự ổn định, làm cho việc sản xuất thùng ít tốn kém hơn và dẫn đến một ổ quay chính xác hơn. Quá trình khóa được thực hiện bởi một chốt giữa ở phía sau của hình trụ và một chốt chặn bóng trong khung. Thiết kế tiên tiến của súng giúp chống lại độ giật của người bắn. Điều này bao gồm trọng lượng tuyệt đối của báng súng, sử dụng tay cầm cao su, cân bằng về phía trước và sử dụng bộ bù . Trên một số mẫu xe của Trung tâm Hiệu suất S&W, bộ bù được thay thế bằng phanh mõm Các bài báo, tuyên bố và ý kiến rất khác nhau về súng này. Có thể dựa vào bất kỳ trọng lượng đạn nào có sẵn để tham gia trò chơi ở cự ly vượt quá 200 thước Anh (183 m), một kỳ tích mà chỉ một số ít súng ngắn khác có thể so sánh được. Giống như hầu hết các khẩu súng ngắn cỡ nòng lớn, Model 500 phù hợp cho các ứng dụng thể thao và săn bắn. Năng lượng cao của các vòng này giúp bạn có thể săn thú lớn châu Phi thành công
trong game usp khá yếu nhưng sự thật lại khác đó nha Heckler & Koch USP (USP là viết tắt của Universelle Selbstladepistolen). Trong tiếng Đức, cụm từ này có nghĩa là "súng lục phổ thông nạp đạn tự động". Nó là một loại súng ngắn bán tự động được kĩ sư Helmut Weldle làm việc tại hãng Heckler & Koch phát minh. Nó được công ty chế tạo vũ khí Heckler & Koch của Đức sản xuất từ năm 1993 đến nay. Súng này hay được trang bị cho quân đội, cảnh sát và các cơ quan an ninh của các chính phủ trên thế giới. Phiên bản USP P8 dùng đạn 9 mm là súng ngắn tiêu chuẩn của Lục quân Đức và Cảnh sát Đức. Có nhiều phiên bản khác nhau sử dụng các cỡ đạn và hộp tiếp đạn khác nhau. Khẩu súng này được đặc biệt ưa chuộng là vì: dễ sửa chữa, lau chùi để bảo quản, bền, tốt, ưu việt. Nó hoạt động rất tốt trong điều kiện chiến đấu khắc nghiệt, giá thành của nó cũng tương đối rẻ. Vì nhỏ gọn và gắn được giảm thanh.Tầm bắn hiệu quả của nó là 100 mét nếu sử dụng đạn 9mm có phiên bản sử dụng đạn .45 ACP tầm bắn hiệu quả chỉ có 30 mét. Súng có độ chính xác cực kì tốt trong tầm bắn từ 100m đổ lại Bitch_♕ | Chat Online Report Like cho cậu iu nà Hóng trả bằng tick 5* Được thỳ cho tớ 1 vé kết bạn + flow nhó #Tó_là_Zuu_đây
hmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm Súng Steyr AUG (Armee Universal Gewehr = súng quân dụng phổ thông) là một loại súng trường tấn công của Áo theo kiểu Bullpup với cỡ đạn 5,56x45mm NATO. Súng được công ty Steyr Mannlicher GmbH & Co KG giới thiệu vào năm 1976.Quân đội Áo chính thức sử dụng súng AUG với tên gọi StG 77 vào năm 1977, thay thế súng trường tự động StG 58 sử dụng cỡ đạn 7.62mm (dưới giấy phép của FN FAL). Kể từ 1978, AUG trở thành súng tiêu chuẩn của quân đội Áo và các lực lượng cảnh sát khác. Ngoài ra, nhiều lực lượng vũ trang khác cũng sử dụng AUG như quân đội Argentina (từ năm 1985), Ireland, Luxembourg, Ả Rập Xê Út, Tunisia (từ năm 1978), New Zealand, Bolivia, Ecuador, Pakistan, Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (từ năm 1988).Súng thường sử dụng ống ngắm Swarovski 1.5x. Steyr AUG phiên bản tiêu chuẩn có độ dài 790 mm, nòng dài 508 mm với trọng lượng 3,6 kg. AUG có kết cấu chính bằng nhựa cao phân tử, chỉ được gia cố kim loại ở các vị trí cần thiết. AUG có thiết kế bullpup với vành bao quanh cò rất lớn, giúp xạ thủ có thể sử dụng dễ dàng kể cả khi đeo găng tay, ngoài ra vành bao này có chức năng tăng độ chắc chắn cho tay nắm chính. Một tay nắm phụ cũng được bố trí sẵn để thuận tiện cho xạ thủ trong việc cầm nắm. AUG có thiết kế theo kiểu mô-đun tích hợp, cụ thể gồm 6 khối chính: Nòng, kính ngắm tích hợp, buồng đạn, cò, báng và hộp tiếp đạn. Nòng của AUG có 4 rãnh xoắn theo tỉ lệ 1:9 giúp ổn định đường đạn với các cỡ nòng có thể thay thế dễ dàng: tiêu chuẩn (508 mm), tiểu liên (350 mm), carbine (407 mm) và súng máy hạng nhẹ (621 mm). Mặc định, AUG bản tiêu chuẩn sẽ được trang bị kính ngắm Swarovski có độ phóng đại 1,5x, đặt hơi lệch về phía phải bên cạnh thước ngắm cơ khí dự phòng mà không có hệ thống ray Picatinny (chỉ có ở các phiên bản cải tiến) Bitch_♕ | Chat Online Report Like cho cậu iu nà Hóng trả tớ bằng tick 5* nha Nếu được thì cho tớ vé kết bạn + flow nhó #Tớ_là_Zuu_đây
tiếp tục vs lm thơ về ngữ văn thôiiiiiiiiiiiii câu mà so sánh làm ý càng hay sự vật đó đây gần gũi phải biết phép hay tâng bốc nhân hóa phải không mặt trời thành ông mặt trăng thành bà gần gũi nhất nhà là ẩn dụ sao hoán dụ ngày nào đổi tên nhân vật |