mingss(ninja rùa)
|
xem nào súng thính của 2 game battle gruond nổi tiếng - groza nào OTs-14 Groza (tiếng Nga: ОЦ-14 «Гроза») là loại súng trường tấn công có thiết kế bullpup của Nga. Sử dụng loại đạn cận âm 9x39mm. Nó được phát triển từ đầu những năm 1990 bởi TsKIB SOO tại Tula, Nga và được chế tạo tại Tula Arms Plant. Nó còn được biết với tên OTs-14-4A, OTs-14 Groza và Groza-4. Khẩu OTs-14 có một bản phái sinh là TKB-0239 (ТКБ-0239) hay được biết với tên Groza-1 (Гроза-1), nó sử dụng loại đạn 7.62x39mm ![]() Việc thực hiện dự án OTs-14-4A đã được tiến hành từ tháng 12 năm 1992. Trưởng nhóm thiết kế vũ khí là Valery Telesh người chịu trách nhiệm về việc thiết kế các ống phóng lựu gắn dưới nòng súng là GP-25 và GP-30, và Yuri Lebedev. Nhóm nghiên cứu đặt ra mục tiêu về việc thiết kế một loại vũ khí kết hợp các tính năng tốt nhất để chiến đấu với cự ly gần và AKS-74U đã được chọn để làm nền tảng của thiết kế. Mẫu thử nghiệm đã được sẵn sàng để thử trong vòng ít hơn một năm và việc sản xuất được tiến hành vào đầu năm 1994. Nó được ra mắt công chúng lần đầu tiên ở triển lãm thương mại MILIPOL tại Mátxcơva vào tháng 4 năm 1994 và được Bộ nội vụ Nga thông qua ít lâu sau đó. Sự thành công của OTs-14 trong Bộ nội vụ Nga đã thu hút sự chú ý của Bộ quốc phòng Nga vốn cũng có nhu cầu về các loại vũ khí tương tự. Sau một thời gian thử nghiệm loại súng này đã được thông qua để trang bị cho lực lượng Spetsnaz, một số đơn vị lính dù và các chuyên gia trên tiền tuyến chẳng hạn như các công binh. Ý tưởng về loại vũ khí này là nó có thể sử dụng bất kỳ loại đạn nào trong bốn loại đạn: 5.45x39mm, 5.56x45mm NATO, 7.62x39mm hay 9x39mm. Tuy nhiên sau đó rút lại chỉ chế tạo các khẩu súng chuyên sử dụng loại đạn 9x39mm để phù hợp với yêu cầu của bộ nội vụ là chiến đấu tầm gần để triển khai ở Chechnya Việc thực hiện dự án OTs-14-4A đã được tiến hành từ tháng 12 năm 1992. Trưởng nhóm thiết kế vũ khí là Valery Telesh người chịu trách nhiệm về việc thiết kế các ống phóng lựu gắn dưới nòng súng là GP-25 và GP-30, và Yuri Lebedev. Nhóm nghiên cứu đặt ra mục tiêu về việc thiết kế một loại vũ khí kết hợp các tính năng tốt nhất để chiến đấu với cự ly gần và AKS-74U đã được chọn để làm nền tảng của thiết kế. Mẫu thử nghiệm đã được sẵn sàng để thử trong vòng ít hơn một năm và việc sản xuất được tiến hành vào đầu năm 1994. Nó được ra mắt công chúng lần đầu tiên ở triển lãm thương mại MILIPOL tại Mátxcơva vào tháng 4 năm 1994 và được Bộ nội vụ Nga thông qua ít lâu sau đó. Sự thành công của OTs-14 trong Bộ nội vụ Nga đã thu hút sự chú ý của Bộ quốc phòng Nga vốn cũng có nhu cầu về các loại vũ khí tương tự. Sau một thời gian thử nghiệm loại súng này đã được thông qua để trang bị cho lực lượng Spetsnaz, một số đơn vị lính dù và các chuyên gia trên tiền tuyến chẳng hạn như các công binh. Ý tưởng về loại vũ khí này là nó có thể sử dụng bất kỳ loại đạn nào trong bốn loại đạn: 5.45x39mm, 5.56x45mm NATO, 7.62x39mm hay 9x39mm. Tuy nhiên sau đó rút lại chỉ chế tạo các khẩu súng chuyên sử dụng loại đạn 9x39mm để phù hợp với yêu cầu của bộ nội vụ là chiến đấu tầm gần để triển khai ở Chechnya OTs-14 Groza có 75% thiết kế là của khẩu AKS-74U. Các thành phần cơ bản của loại súng này được lấy trực tiếp từ khẩu AKS-74U và có một số thay đổi nhỏ, việc đơn giản hóa trên toàn bộ thiết kế khiến khẩu súng trở nên rẻ hơn đáng kể. Loại súng này có thiết kế theo kiển từng bộ phận gắn với nhau theo một khối và khẩu súng được chia ra làm bốn khối có thể ráp lại với nhau dễ dàng và các khối này cũng có thể thay bằng các khối tương ứng khác thiết kế khác nhau tùy theo nhiệm vụ. Nó sử dụng thiết kế bullpup để tăng tính cơ động và độ cân bằng. Với việc dời băng đạn ra phía sau cò súng đã giúp cho khẩu súng trở nên nhỏ hơn thích hợp với việc che giấu và thậm chí nó cũng có thể bắn bằng một tay như một khẩu súng ngắn khi cần thiết. Nó bắn khi bolt đóng và cơ chế điểm hỏa kiểu búa đập. Nút chọn chế độ bắn cũng đồng thời là nút khóa an toàn. Loại súng này sử dụng hệ thống nhắm là điểm ruồi và thước ngắm giúp tầm bắn hiệu quả của súng là từ 50 đến 200m. Việc sử dụng ống phóng lựu sẽ có thước ngắm riêng. Loại súng này cũng có thể gắn ống nhắm PSO hay PSO-1, hoặc bộ phận nhìn trong đêm
lm tý sì ke nào Các FN SCAR ( S pecial Operations Forces C ombat Một ssault R ifle) là một khí vận hành ( ngắn đột quỵ khí piston ) tự bốc tấn / Battle Rifle với một tia quay . Nó được chế tạo theo mô-đun cực kỳ cao, bao gồm cả việc thay đổi nòng để chuyển đổi giữa các cỡ nòng. Súng trường được phát triển bởi nhà sản xuất Bỉ FN Herstal (FNH) cho Bộ Chỉ huy Hoạt động Đặc biệt Hoa Kỳ(SOCOM) để đáp ứng các yêu cầu của cuộc thi SCAR. Họ súng trường này bao gồm hai loại chính. SCAR-L, dành cho "hạng nhẹ", được gắn trong hộp đạn 5,56 × 45mm NATO và SCAR-H, cho "hạng nặng", được lắp trong hộp 7,62 × 51mm NATO . Cả hai đều có sẵn trong các biến thể Chiến đấu Quarters ( CQC ), Tiêu chuẩn ( STD ) và Thùng dài ( LB ). Vào đầu năm 2004, Bộ Chỉ huy Hoạt động Đặc biệt Hoa Kỳ (USSOCOM) đã ban hành một lời mời cho một dòng Súng trường tấn công của Lực lượng Hoạt động Đặc biệt, được gọi là SCAR, được thiết kế xung quanh hai cỡ nòng khác nhau nhưng có tính tương đồng cao của các bộ phận và công thái học giống hệt nhau. Hệ thống FN SCAR đã hoàn thành thử nghiệm sản xuất ban đầu với tốc độ thấp vào tháng 6 năm 2007. Sau một số trì hoãn, những khẩu súng trường đầu tiên bắt đầu được cấp cho các đơn vị hoạt động vào tháng 4 năm 2009, và một tiểu đoàn của Trung đoàn 75 Biệt động quân Hoa Kỳ là đơn vị lớn đầu tiên được triển khai vào chiến đấu với 600 khẩu súng trường vào năm 2009. Bộ Chỉ huy Hoạt động Đặc biệt Hoa Kỳ sau đó đã hủy bỏ việc mua khẩu SCAR-L của họ và lên kế hoạch loại bỏ khẩu súng trường này khỏi kho của họ vào năm 2013. Tuy nhiên, họ sẽ tiếp tục mua phiên bản SCAR-H và cũng có kế hoạch mua bộ chuyển đổi 5,56 mm cho khẩu SCAR-H, cho phép nó thay thế cho SCAR-L. SCAR được sản xuất với hai phiên bản chính; SCAR-L ("Nhẹ") và SCAR-H ("Nặng"). SCAR-L bắn 5,56 × 45mm NATO , được lấy từ các tạp chí STANAG ( M16 ). SCAR-H bắn đạn 7,62 × 51mm NATO mạnh hơn từ các ổ đạn 20 viên độc quyền. Các thùng có chiều dài khác nhau có sẵn cho trận chiến gần và cho các cuộc giao tranh tầm xa hơn. Cuộc trưng cầu ban đầu chỉ ra rằng SCAR-H cũng có thể được lắp trong hộp mực 7,62 × 39mm M43 Kalashnikov và hộp mực 6,8 × 43mm Remington SPC . Tuy nhiên, FN hiện không cung cấp chúng và chúng có thể đã bị hủy. Mk 16 được dự định thay thế cho M4A1 , Mk 18 CQBR và Mk 12 SPR hiện đang được SOCOM phục vụ, trước khi SOCOM quyết định hủy đơn đặt hàng Mk 16 Mod 0 (xem bên dưới). Mk 17 sẽ thay thế súng bắn tỉa M14 và Mk 11 . Tuy nhiên, vũ khí sẽ chỉ bổ sung cho các vũ khí khác trong khi việc phát hành vẫn do người điều hành quyết định. Súng trường hỗ trợ bắn tỉa (SSR) chỉ bán tự động Mk 20 Mod 0 dựa trên khẩu SCAR-H. Nó bao gồm một bộ thu dài hơn, một phần mở rộng thùng tăng cường và cấu hình thùng để giảm roi và cải thiện độ chính xác, và một bộ kích hoạt mô-đun nâng cao có thể được định cấu hình cho hoạt động một giai đoạn hoặc hai giai đoạn cùng với việc gấp hoặc không gấp kho chính xác. SCAR có hai bộ thu: Bộ thu dưới được làm bằng polyme và bộ thu phía trên là một mảnh và được làm bằng nhôm. SCAR có thanh ray Picatinny liền mạch , không thể tách rời trên đỉnh của bộ thu nhôm, hai thanh ray bên có thể tháo rời và một thanh ray dưới cùng có thể gắn bất kỳ phụ kiện tuân thủ MIL-STD-1913 nào. Đầu thu phía dưới được thiết kế với báng súng lục tương thích M16, ổ đạn loe tốt, và khu vực nhô lên xung quanh các nút tháo băng đạn và chốt. Tầm nhìn phía trước lật xuống để sử dụng quang học và phụ kiện không bị cản trở. Súng trường sử dụng hệ thống dẫn khí khép kín kiểu 'tappet' giống như khẩu M1 Carbine trong khi hộp mang bu lông giống với khẩu Stoner 63 hoặcHeckler & Koch G36 . SCAR được chế tạo tại nhà máy FN Manufacturing, LLC ở Columbia, Nam Carolina, Hoa Kỳ. Kể từ năm 2008, FN Herstal đã cung cấp các phiên bản bán tự động của súng trường SCAR cho mục đích thương mại và thực thi pháp luật. Chúng được gọi là 16S (Nhẹ) và 17S (Nặng), được sản xuất tại Herstal, Bỉ và được nhập khẩu bởi công ty con FN America của FN America ở Fredericksburg, Virginia, Mỹ . FN America sửa đổi một chút súng trường (cung cấp băng đạn do Hoa Kỳ sản xuất và gia công chốt trên băng đạn) để phù hợp với Bộ luật Hoa Kỳ trước khi bán chúng. Súng trường chính xác FN SCAR 20S có kích thước 7,62 × 51mm NATO được giới thiệu vào năm 2019. Đây là phiên bản dân sự bán tự động duy nhất của FN Mk 20 SSR. Vào năm 2020, biến thể FN SCAR 20S 6.5CM được công bố có khoang 6,5mm Creedmoor . Việc vát mép này đã được USSOCOM lựa chọn để sử dụng ở tầm xa
mn nghĩ MGL viết tắt của j MGL giúp tăng hỏa lực của nhóm tác chiến nhỏ lên rất nhiều khi so sánh với các loại súng phóng lựu khác như M79 hay M203. Nó được thiết kế đơn giản, chắc chắn và đáng tin cậy. Thiết kế ổ quay vốn đã được chứng minh từ rất lâu về độ tin cậy của nó cũng như có tốc độ bắn khá cao nếu biết cách bóp cò liên tục. Loại súng này có thể được sử dụng trong cả mục đích quân sự lẫn thi hành công vụ. Nó có thể sử dụng các loại lựu đạn khác nhau như nổ mạnh, nổ mạnh xuyên giáp, các loại đạn chống bạo động hay pháo sáng MGL sử dụng cơ chế hoạt động kép với ổ đạn xoay 6 viên sử dụng loại lựu đạn 40x46mm. Ổ đạn sẽ tự xoay theo chiều kim đồng hồ sau mỗi lần bóp cò. Khi nạp đạn thì nó có một nút kéo nằm phía trước ổ đạn song song nòng súng khi kéo ra thì ổ đạn sẽ được mỏ khóa và có thể đẩy sang một bên để nạp những quả lựu đạn mới. Nút khóa an toàn nằm phía bên phải sau cò súng, loại súng này cũng được thiết kế để tránh việc vô tình khai hỏa khi làm rơi. Các chi tiết của súng được làm bằng thép. Ổ đạn được gắn với một lò xo xoắn để nó có thể kéo ổ đạn quay khi bắn vì thế nên sau khi bắn xong một ổ và nạp xong ổ đạn mới thì phải quay ổ đạn theo hướng ngược chiều kim đồng hồ để lên dây cót. Một xi lanh được gắn vào dùng để cố định ổ đạn không bị lực kéo lò xo làm quay khi không cần thiết, khi bắn áp lực khí từ viên đạn sẽ mở khóa xi lanh và lò xo sẽ làm quay ổ đạn để nạp viên đạn mới và nó sẽ thực hiện liên tục như thế cho đến khi hết đạn. Báng súng của MGL có thể có thể gấp lại để tiết kiệm không gian khi di chuyển. Hệ thống ngắm cơ bản của MGL là hệ thống nhắm chuẩn trực nó cho phép xạ thủ ngắm mục tiêu với một chấm trong hệ thống và xạ thủ chỉ việc chỉnh chấm đó đến đúng mục tiêu mà không cần phải canh qua khe như điểm ruồi giúp tiết kiệm thời gian nhắm cho xạ thủ. Hệ thống ngắm này giúp cho xạ thủ có thể ngắm mục tiêu bằng cả hai mắt với một mắt nhìn vào hệ thống và một mắt nhìn mục tiêu ở bên ngoài giúp cho việc xác định mục tiêu dễ dàng hơn mà không bị thị sai ảnh hưởng nhiều đến độ chính xác.
hmmmm ngồi đây và thưởng thức khẩu súng 1 thời đã lm cho việt nam phải vất vả trong chiến tranh m79 nào Súng phóng lựu M79 (thường được gọi là Thumper/Blooper) là một loại súng phóng lựu do Hoa Kỳ sản xuất. Nó xuất hiện trong suốt cuộc chiến tại Việt Nam, M79 đầu tiên được phục vụ quân đội Mỹ năm 1961 ![]() M79 được thiết kế cho bộ binh phóng lựu, một trong hai vũ khí cá nhân trong bộ binh. Chiến binh được yêu cầu có một vũ khí chuyên dụng và một khẩu súng ngắn mang theo bên mình. M79 được coi là cầu nối tạo ra tầm hỏa lực ở giữa lựu đạn cầm tay và súng cối tầm gần (50 đến 300 mét) và do đó trở thành vũ khí không thể thiếu trong một đội binh. Với chiều dài 737 mm (nòng dài 355 mm), súng cộng với đạn nặng 3 kg, M79 là một vũ khí hiệu quả đối với địa hình rừng cây, đồi núi như Việt Nam. M79 bắn từng phát một, súng dùng đạn cỡ 40 mm được nạp trực tiếp vào khóa nòng. Có một miếng lót cao su để tì súng lên vai và giảm lực giật. Lựu đạn M406 40 ly HE nổ mảnh rời khỏi nòng của M79 bay đi với vận tốc 75 m/s, và chứa lượng chất nổ trong vỏ bọc thép, khi nổ có thể văng ra hơn 300 mảnh vụn với vận tốc 1524 m/s, với bán kính sát thương là 5 mét. Đạn đạo bay ổn định vì lựu đạn xoay trong không trung với vận tốc 3700 vòng/phút do vòng xoáy trong nòng tạo ra. Chiến đấu tầm gần, có hai loại đạn M79. Loại đầu tiên là đạn hình mũi tên, được giữ 45 viên nhỏ chứa trong vỏ plastic, loại này chỉ được đưa ra làm thí nghiệm. Sau đó, loại đạn này được thay thế bằng đạn chì của M576. Loại đạn này bao gồm 2700 mảnh đạn chì nhỏ được đúc và chứa trong vỏ đạn bằng nhựa 40 mm, nó bay chậm hơn trong đạn đạo nhưng ít bị lệch gió, dễ tới đích theo mong muốn. Ngoài ra, súng còn dùng được nhiều loại đạn khác nhau, đạn nổ mảnh, đạn nổ bi, bán kính sát thương khác nhau đối với từng loại, có thể lên đến 35m. M79 cũng là súng bắn lựu đạn khói (loại tiêu chuẩn và loại rơi chậm có dù), bắn khí CS và bắn lửa. M79 có một thước ngắm và đầu ruồi, với tầm ngắm xa đến 375 mét. M79 có tầm bắn hiệu quả với mục tiêu cỡ người đứng là 200 mét, với mục tiêu công sự, lô cốt là 350 mét. Sau này, M79 được thay thế bằng súng phóng lựu M203 gọn nhẹ hơn. Tuy nhiên, một số đơn vị quân đội Mỹ vẫn sử dụng M79 vì nó có tầm bắn hiệu quả xa hơn M203 (350 mét so với 150 mét)
anh em chơi ff sẽ bt đến cây M82B nhưng nó còn ngoài đến chúng ta có barrett cùng tìm hiểu nào Barrett M82 hay được Quân Đội Mỹ tiêu chuẩn hóa thành Barrett M107 là loại súng bắn tỉa công phá bán tự động do công ty Barrett Firearms Manufacturing của Hoa Kỳ chế tạo. Nó được thiết kế dựa trên khẩu Barrett M82A3 và có kế hoạch sẽ thay thế M82 trong tương lai ![]() Barrett M107 được thiết kế để chống bộ binh, công phá các phương tiện hay khí tài. Tuy nhiên vì trọng lượng của nó mà phải cần một đội bắn tỉa để có thể tác chiến. Barrett M107 có thể nói là hiệu quả hơn khẩu M24 trong việc chống bộ binh với mức sát thương cao và tầm bắn xa cũng như tốc độ bắn, vấn đề duy nhất là trọng lượng khiến nó không được cơ động lắm (buộc phải có khí tài để vận chuyển, khi bắn phải có điểm tựa) cũng như tiếng động mà nó tạo ra khi bắn rất to. Vấn đề này cũng không ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả vì Barrett M107 tốc độ bắn nhanh hơn rất nhiều với súng Barrett M99 đời trước (có thể bắn liên tiếp cả băng đạn trong vòng 10s). Trong khi đó Barrett M99 có uy lực mạnh nhưng lên đạn từng viên ,tốc độ lên đạn khoảng 1,5~2,5s/viên. Barrett M107 có nhiệm vụ chính là công phá các phương tiện cơ giới hay khí tài với cỡ đạn lớn trong tầm xa như máy bay đang đậu, trạm chỉ huy, trạm rada, trạm liện lạc, thiết giáp hạng nhẹ... nói cách khác là tất cả những gì được bọc giáp nhẹ đều có thể bị bắn hỏng trong phạm vi 2.000m. Nó sử dụng hệ thống nạp đạn bằng độ giật chứ không phải bằng khí nén. Nòng súng được gắn một cách tự do, bên ngoài có rãnh để tản nhiệt cũng như tích hợp bộ phận chống giật. Thân súng có gắn chân chống chữ V để tiện cho việc tác chiến. Hệ thống ngắm bắn của M107 là ống ngắm nhưng nó cũng có hệ thống thước ngắm
gia vị chẳng thiếu là các dấu thanh giúp cho các tiếng ngon lành món bánh dấu không thể chánh sắc huyền nha ta cấu tạo gạch chéo như anh em mà cong hơn cụ bà hơn cả vầng trăng tên cũng là hỏi cứng cỏi bé xíu ngã nhưng vẫn vững là bạn ngã ta tên là nặng mà sao lại nhẹ quá
ae nhìn nhá SVD ko yếu đâu Dragunov SVD (Tiếng Nga:Снайперская винтовка Драгунов, Snayperskaya Vintovka Dragunov, Súng bắn tỉa Dragunov) là súng bắn tỉa bán tự động có nòng 7.62×54mmR và được thiết kế từ thời Liên Xô. Thiết kế của Dragunov SVD được tuyên bố thắng trong cuộc cạnh tranh giữa ba mẫu thiết kế, mẫu đầu tiên được biết đến như SSV-58 (được thiết kế bởi Sergei Simonov), mẫu thứ hai là mẫu thử nghiệm có tên 2B-W10 (được thiết kế bởi Alexander Konstantinov), mẫu thứ ba có tên SVD-137 (được thiết kế bởi Yevgeny Dragunov). Sau một loạt các thử nghiệm gắt gao trong các môi trường chiến đấu khác nhau, mẫu SVD-137 của Dragunov đã được lựa chọn đưa vào phục vụ trong quân đội năm 1963. Lô sản xuất hàng loạt thử nghiệm đầu tiên đã làm 200 khẩu để đánh giá chất lượng và trong năm 1965 việc sản xuất hàng loạt loại súng này được đảm nhiệm bởi Izhevsk Mechanical Works. Kể từ đó Dragunov SVD đã trở thành vũ khí hỗ trợ tiêu chuẩn cho các nhóm lính tại nhiều quốc gia kể cả các nước thuộc khối Warszawa. Trung Quốc sản xuất bất hợp pháp SVD dưới tên Kiểu 79 và Kiểu 85 và Iran sao chép Kiểu 79 của Trung Quốc. Dragunov được thiết kế ban đầu như một loại súng trường vì nhiều lý do. Trước nhất là nó không có ý định được cung cấp cho các xạ thủ giỏi và được đào tạo chuyên sâu, mà có ý định là cung cấp cho mọi binh lính bình thường để sử dụng. Trong mỗi đơn vị quân của các nước thuộc khối Warszawa đều có ít nhất một xạ thủ bắn tỉa hoặc lính thiện xạ được trang bị Dragunov. Chỉ riêng tại Cộng hòa Dân chủ Đức đã được cung cấp đến 2.000 khẩu Dragunov. Trong khi các nước khác ở phương Tây thì lại không có đến một xạ thủ bắn tỉa cho cả một sư đoàn, ngoại trừ các lực lượng đặc nhiệm (ví dụ như quân đội Ý không có xạ thủ bắn tỉa cho đến những năm 1990), nhưng trong hiệp ước Warszawa được ký kết thì các đơn vị loại quân riêng lẻ khác nhau được nhóm với nhau thành một đội hình nên các xạ thủ sử dụng Dragunov trở nên nhiều và phổ biến thậm chí trong một đơn vị bình thường. Nó đáp ứng được yêu cầu của các xạ thủ là súng bắn tỉa phải nhẹ nhưng có được độ cân bằng cao giúp nó trở nên cơ động và hiệu quả trên một chiến trường lớn. Dragunov cũng là một loại súng bán tự động, một tính năng rất hiếm đối với các loại súng có độ chính xác cao khi bắn vào những năm 1960 (trừ những mẫu súng trường cổ bán tự động khi đó như M1 Garand), cho phép nó bắn liên tiếp vào nhiều mục tiêu khác nhau. Để có thể bắn được các loại đạn xuyên giáp thì loại súng này đã chấp nhận giảm đi một chút độ chính xác khi làm rãnh xoắn trong nòng ngắn đi, một ưu tiên đặc biệt cho một loại súng chuyên bắn tỉa và không dùng cho mục đích khác. Độ chính xác của loại súng này tốt nhưng không phải vượt bậc cũng vì nó có một nòng súng khá nhẹ dễ bị lệch khi phản lực bắn mạnh, đặc biệt là xạ thủ chưa có kinh nghiệm. Giống như một khẩu súng trường tấn công nó cũng có bộ phận để gắn lưỡi lê ở đầu nòng súng. Nó cũng giống như AKM khi nòng súng có thể dùng để cắt dây cước. Càng về sau các vật liệu được chọn để làm loại súng này càng rẻ nhưng chất lượng tương đương để có thể sản xuất hàng loạt với số lượng lớn (như việc thay gỗ bằng nhựa tổng hợp cao phân tử để làm các bộ phận). Những tính năng và ưu điểm tự xạ thủ tìm ra của loại súng này được tận dụng tối đa với các học thuyết quân sự chuyên dùng cho các xạ thủ bắn tỉa dùng Dragunov như: luôn luôn ở phía sau chiến tuyến đầu tiên và tỉa những mục tiêu quan trọng với tầm bắn đặc biệt xa hay bắn áp đảo kẻ thù trên chiến trường kể cả khi cận chiến kẻ thù lúc bất ngờ đối đầu với chế độ bán tự động và lưỡi lê. Chỉ cần một số lượng nhỏ xạ thủ bắn tỉa chuyên nghiệp có thể hỗ trợ cho cả một đạo quân khi chiến đấu hay quấy rối làm thiệt hại các mục tiêu có giá trị cao bằng những phát đạn chính xác như: Tỉa chỉ huy, hạ sĩ quan, bắn gãy các ăng ten và lính radio cắt thông tin liên lạc, dọn ổ súng máy hay các xạ thủ bắn tỉa khác, tìm diệt chỉ huy xe tăng cùng trận địa chống tăng.. Dragunov SVD là súng bắn tỉa bán tự động với một hệ thống trích khí ngắn, khoang chứa đạn sử dụng thoi nạp đạn xoay (quay về bên trái) sử dụng ba móc khóa viên đạn cố định vào vị trí khớp với nòng súng tránh bị lệch do phản lực khi bắn. Khẩu SVD có thể điều chỉnh bằng tay hai chế độ trích khí. Sau khi sử dụng viên đạn cuối cùng trong hộp đạn, khoang chứa đạn và thoi nạp đạn sẽ được giữ ở vị trí kéo về phía sau và được giữ bởi một con ốc có thể đưa nó trở lại vị trí cũ bằng cách đẩy cò súng lên phía trước. Khẩu này có cơ chế sử dụng búa điểm hỏa và có thể chỉnh chế độ an toàn. Độ chính xác của loại súng này được tăng cường do các rãnh xoán trong nòng được gia công. Dragunov có khá nhiều điểm tương đồng với khẩu AK như có một bộ phận chống bám bụi cỡ lớn, điểm ruồi và các chế độ an toàn nhưng các điểm tương đồng này là hết sức tự nhiên về mặt thẩm mỹ. Loại súng này sử dụng hộp đạn rời 10 viên và thường được cột chung hai băng với nhau khi tác chiến. Nòng súng của Dragunov có thể gắn bộ phận chống chớp sáng. Nòng súng được mạ một lớp crôm để tăng khả năng chống bị ăn mòn và có bốn đường rãnh 320 mm (1:12,6 in) xoắn về phía tay phải. Nòng súng dài 547 mm (21,5 in). Sau này chiều dài rãnh xoắn bị giảm còn khoảng 240 mm (1:9,4 in) làm độ chính xác của viên đạn cũng như sơ tốc giảm đi một chút, chỉ còn 810 m/s (2.657,5 ft/s). Việc này được thực hiện để có thể sử dụng thêm các loại đạn lửa và đạn xuyên giáp. Các loại đạn đặc biệt yêu cầu chiều dài rãnh xoắn phải ngắn hơn khi sử dụng đạn thông thường để có thể giữ được độ ổn định. Đối với những phát đạn cần độ chính xác cao, một loại đạn riêng dùng để bắn tỉa đã được thiết kế bởi V. M. Sabelnikov, P. P. Sazonov và V. M. Dvorianinov. Loại đạn 7N1 này được giữ độc quyền, với lõi đạn ngoài bằng thép và lõi đạn trong bằng chì làm tăng khả năng xuyên thủng lên tối đa khi trúng mục tiêu, đạn có các khe dẫn khí cố định viên đạn vào đường đạn. Loại đạn 7N1 đã được thay thế bằng loại đạn 7N14 vào năm 1999. Loại đạn 7N14 được thiết kế riêng cho SVD. Nó có 151 hạt thuốc súng và có thể di chuyển với vận tốc 830 m/s, nhưng nó có một lõi đạn đặc và sắc hoàn toàn bằng thép. SVD cũng thể bắn các loại đạn thường như 7.62x54mmR hay đạn lửa và đạn xuyên giáp. Quân đội Nga đã thiết lập ra các tiêu chuẩn về độ chính xác cho SVD và các loại đạn tương ứng của nó phải đáp ứng. Các nhà sản xuất phải bắn thử nghiệm để kiểm tra độ chính xác của khẩu súng hay lô đạn để xem có đạt được tiêu chuẩn này không. Để có thể theo tiêu chuẩn của SVD, loại đạn 7N1 đã phải đáp ứng tiêu chuẩn độ lệch không quá 1,24 MOA (mỗi MOA là 1/60 độ cho 100m) khi nòng súng có hai rãnh xoắn dài 240 mm và tăng lên 1,04 MOA khi hai rãnh xoắn của nòng súng dài 340 mm. Khi sử dụng loại đạn tiêu chuẩn 57-N-323S thì độ chính xác giảm xuống 2,21 MOA hướng xuống đất. Độ lệch hướng xuống của viên đạn được xác định khi SVD bắn năm viên trong khoảng cách 300 m. Độ chính xác của SVD khi sử dụng loại đạn chuyên bắn tỉa hơn hẳn súng bắn tỉa M24 của Hoa Kỳ khi sử dụng loại đạn M118SB (với độ lệch là 1,18 MOA hướng xuống đất) hay khẩu súng bắn tỉa bán tự động M110 khi sử dụng loại đạn M118LR (với độ lệch là 1,18 MOA hướng xuống đất) SVD có thể tháo ra làm nhiều phần: hai bộ phận gỗ là tay cầm cò súng và bọc hệ thống trích khí, bộ khung báng súng bằng gỗ cũng có thể tháo ra để dễ ngắm khi sử dụng điểm ruồi và thước ngắm. Các mẫu sau này đã thay thế các bộ phận bằng gỗ và một số bộ phận khác bằng nhựa đen, cũng như báng súng có hình dáng khác SVD có hệ thống điểm ruồi và thước ngắm dự phòng khi không có ống nhắm (có thể ngắm bắn trong cự ly 1.200m). Điểm ruồi có thể được sử dụng khi có hay không có ống nhắm, điều này là có thể vì ống ngắm được lắp ở vị trí không cản trở tầm nhìn từ thước ngắm đến điểm ruồi. Các khẩu Dragunov được thiết kế để có thể tháo lắp nhanh chóng loại ống nhắm PSO-1 Ống nhắm PSO-1 dài khoảng 375 mm, có bộ phận che ánh sáng mặt trời, có thể phóng đại hình ảnh lên 4X và hình ảnh ngắm lồi lên khoảng 6°) được gắn vào thanh răng trên thân súng ở vị trí không cản trở tầm nhìn từ thước ngắm đến điểm ruồi. Ống nhắm PSO-1 có rất nhiều tính năng như khả năng tính đường cong của đường đạn, một nút điều khiển chiều cao, một hệ thống tính khoảng cách đến mục tiêu cũng như chế độ nhìn trong đêm với ánh sáng yếu dùng để tìm mục tiêu. PSO-1 có tầm nhắm hiệu quả trong khoảng cách 1.300m, tầm ngắm hiệu quả nhất trong khoảng từ 600m - 1.300m tùy thuộc vào điều kiện thời tiết cũng như chất lượng của viên đạn và tài nghệ của xạ thủ. Vài mẫu khác của ống nhắm PSO có nhiều mức phóng đại hình ảnh khác nhau và hệ thống nhắm khác nhau. Khẩu SVDN được thiết kế để gắn các ống ngắm nhìn trong đêm như NSP-3, NSPU, PGN-1, NSPUM hay ống nhắm của Ba Lan là PCS-6 vì đây là loại súng chuyên bắn tỉa trong đêm ![]() ╱╱┏╮╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱ ╱╱┃┃╱╱╱┳╱┓┳╭┫┳┓ ▉━╯┗━╮╱┃╱┃┣┻╮┣╱ ▉┈┈┈┈┃╱┻┛┛┻╱┻┻┛ ▉╮┈┈┈┃╱╱╱╱╱╱╱╱╱ ╱╰━━━╯╱╱╱╱╱╱╱╱╱ Like nhớ trả 5* + like tus đầu UvU #k-pop forever
bây h là 2h45 tui vừa xem europa league xong hiệp 1 hay thật có ai xem ko thôi nói vậy thôi hôm nay tìm hiểu về k98k nào ae Súng trường Karabiner 98 kurz, thường được gọi ngắn gọn là K98, K98k hay Kar98, Kar98k là một loại súng trường không tự động, lên đạn từng viên được sản xuất bởi nhà máy Mauser. Đây là biến thể cạc-bin của súng Gehewr 98. Khẩu súng trường này trở thành vũ khí tiêu chuẩn của quân đội Đức Quốc xã trong suốt 7 năm thế chiến thứ hai (1939-1945). Nó cũng được sử dụng khá nhiều bởi Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kì Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. Nhìn chung kể từ 1945 cho đến cuối thập niên 1990, đầu thập niên 2000 thì Kar98k xuất hiện trong khá nhiều cuộc xung đột quân sự khác nhau trên thế giới. ![]() Kar98k được hãng Mauser phát triển vào năm 1935. Nó được phát triển dựa trên mẫu súng trường Gewehr 98 lừng danh của hãng đã có từ thời Thế chiến 1. Giống như "người tiền nhiệm" Gewehr 98 thì Kar98k rất linh hoạt, có độ chính xác rất cao, tầm bắn lên tới 500m khi ngắm bằng điểm ruồi với thước ngắm cơ khí trên súng và 800m khi ngắm bằng kính ngắm quang học. Kar98k sử dụng đạn cỡ 7,92x57 mm. Bộ phận lên đạn của Kar98k được thiết kế giống y hệt mẫu Gewehr 98 trước đó. Nó có thể chứa tối đa 5 viên đạn trong ổ đạn. Tay kéo quy lát được làm cong xuống (thay vì làm thẳng như Gewehr 98 trước đó) để có thể dễ dàng gập vào bên hông phải của súng. Điều này giúp cho việc thao tác dễ dàng hơn, bắn nhanh hơn, đồng thời tạo sự thuận lợi cho các xạ thủ bắn tỉa khi sử dụng kính ngắm. Súng này có độ chính xác cao, uy lực mạnh, tầm bắn xa nên nó cực kỳ thích hợp làm súng bắn tỉa. Mẫu K98k nguyên thủy sử dụng đầu ruồi làm thiết bị ngắm với đầu ruồi ở nòng có dạng hình tròn khuyết đầu và đầu ruồi sau dạng chữ V. Vào năm 1939, đầu ruồi được xử lý để bớt gây lóa mắt xạ thủ do nguồn sáng bên ngoài và để cho việc sản xuất được dễ dàng hơn. Sau này, các xạ thủ Đức còn cả lắp kính ngắm Zeiss ZF42 vào K98k, biến nó thành một trong những khẩu súng bắn tỉa mạnh nhất được sử dụng với số lượng lớn trong chiến tranh thế giới thứ 2. Báng súng của K98k được làm từ gỗ óc chó chất lượng cao được hãng Mauser gia công rất kĩ lưỡng và tỉ mỉ với nhiều lớp gỗ. Do đó, Kar98k nhẹ và linh hoạt hơn, giá thành cũng tương đối là rẻ. K98k có thể lắp thêm lưỡi lê S84/98 III để đánh cận chiến cùng với báng súng. |