Đạt Không Nói(Cc)
|
Tính chất đường trung tuyến Tính chất đường trung tuyến: đường trung tuyến là gì, công thức tính đường trung tuyến, đường trung tuyến trong tam giác vuông, tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông… Mục lục bài viết Đường trung tuyến là gì?Đường trung tuyến của một đoạn thẳng là một đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng Đường trung tuyến của tam giácĐường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện trong hình học phẳng. Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. Ví dụ: Theo như hình vẽ trên thì các đoạn thẳng AI, CN, BM sẽ là 3 trung tuyến của tam giác ABC. Tính chất đường trung tuyến trong tam giácBa đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng 2323 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm. Ví dụ: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ABC có các trung tuyến AI, BM, CN thì ta sẽ có biểu thức: AGAIAGAI = BGBMBGBM = CGCNCGCN = 2323 Đường trung tuyến trong tam giác vuôngTam giác vuông là một trường hợp đặc biệt của tam giác, trong đó, tam giác sẽ có một góc có độ lớn là 90 độ, và hai cạnh tạo nên góc này vuông góc với nhau. Do đó, đường trung tuyến của tam giác vuông sẽ có đầy đủ những tính chất của một đường trung tuyến tam giác. Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông. Ví dụ: Tam giác ABC vuông ở B, độ dài đường trung tuyến BM sẽ bằng MA, MC và bằng 1212 AC Ngược lại nếu BM = 1212 AC thì tam giác ABC sẽ vuông ở B. Công thức tính đường trung tuyếnma=√b2+c22–a24mb=√a2+c22–b24mc=√b2+a22–c24ma=b2+c22–a24mb=a2+c22–b24mc=b2+a22–c24 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm GT : G là trọng tâm ∆ ABC KL : AG/AD=BG/BE=CG/CF=2/3
Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và notron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. Hay đơn giản hơn là: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Nguyên tố khác nhau thì nguyên tử khối cũng khác nhau. Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC). Khối lượng nguyên tửĐơn vị khối lượng nguyên tử là một đơn vị đo khối lượng cho khối lượng của các nguyên tử và phân tử. Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon 12. Do đó, đơn vị khối lượng nguyên tử còn được gọi là đơn vị cacbon, ký hiệu là đvC. Nguyên tử khối trung bìnhHầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định => nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng. Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị A và B. kí hiệu A,B đồng thời là nguyên tử khối của 2 đồng vị, tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là a và b. Khi đó: nguyên tử khối trung bình ¯AA¯ của nguyên tố X là: ¯A=aA+bB100A¯=aA+bB100 Trong những phép toán không cần độ chính xác cao, có thể coi nguyên tử khối bằng số khối. Công thức tính khối lượng mol nguyên tửCông thức và các bước tính khối lượng nguyên tử Bước 1: Cần nhớ 1 đvC = 0,166 . 10-23 Tính số mol: + Khi cho khối lượng chất: n = ( mol); Khi cho thể tích chất khí: n = ( mol) Khi cho CM, Vlit dung dịch: n =CM.V ( mol); Khi cho khối lượng dung dịch, nồng độ phần trăm: n = ( mol) Tính khối lượng:: m= n.M( gam); khối lượng chất tan: mct= ( gam) Tính nồng độ: Nồng độ C%= .100%; tính nồng độ mol của dung dịch: CM= ( M) ( nhớ đổi V ra lit)
các chất kết tủa trong hóa học thường dùng:
|