Nội dung bạn tìm "
Lê Đình Danh
" có trong những liên kết dưới đây, nhấp chuột để xem chi tiết:Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 31 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Văn Thành và Nguyễn Huỳnh Đức theo mệnh chúa Nguyễn Phúc Ánh đem quân đóng ở cửa biển Hàm Luông. Ngày ấy được tin quân Tây Sơn do Đặng Văn Long chỉ huy tiến vào cửa Hàm Luông, Nguyễn Văn Thành liền hỏi Nguyễn Huỳnh Đức: - ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 30 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Ngày ấy nhận thấy trong người sảng khoái, Trịnh Sâm liền bảo với phi tần Đặng Thị Huệ: - Nhờ sứ giả của Tây Sơn Nguyễn Nhạc bày kế triệu Bùi Thế Đạt và Lê Quý Đôn về để nhờ tướng quý của hai người này xua ...
Tây Sơn bi hùng truyện -Chương 29 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Lại nhắc đến Chu Văn Tiếp ở trong núi Trà Lang ngày ấy nghe quân vào báo: - Tướng quân Tống Viết Phước đi dọ đường đã về đến xin vào ra mắt tướng quân. Tiếp cho vào, Tống Viết Phước nói: - Tôi vâng lệnh tướng ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 28 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nhắc lại Nguyễn Phúc Ánh đánh cùng quân Tây Sơn ở Thất Kỳ Giang bị thua trận, bèn cùng Bá Đa Lộc quay thuyền mà chạy. Nữ Đô đốc Tây Sơn Bùi Thị Xuân trông thấy nói với Nguyễn Huệ: - Chiếc thuyền rồng kia chắc của Nguyễn Phúc ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 27 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nguyễn Phúc Ánh được Đỗ Thành Nhân và các tướng tôn lên ngôi chúa xong. Hôm sau Nguyễn Nghi yết kiến nói riêng với Phúc Ánh: - Lúc Lý Tài bỏ Tây Sơn theo chúa Định vương ở thành Sài Côn, nhưng Đỗ Thành Nhân ở trong thành quản thúc chúa ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 26 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ngày kia thiết triều, Nguyễn Nhạc trang trọng nói: - Nguyễn Huệ đem đại binh vào Nam Hà đánh một trận giết được hai chúa nhà Nguyễn, toàn bộ đất đai từ Quảng Nam vào Gia Định đều thuộc nhà Tây Sơn ta cả. Thành Đồ bàn vừa mới sửa xong, ý ta ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 25 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Huệ vâng lệnh Nguyễn Nhạc đem hai vạn thuỷ binh vào Gia Định đánh chúa Nguyễn. Đến cửa bể Cần Giờ, Nguyễn Huệ cho dừng quân, mời các tướng lên soái thuyền nhận lệnh. Huệ giở bản đồ ra rồi hạ lệnh: - Nguyễn Lữ làm chánh ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 24 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trong lúc chúa tôi họ Nguyễn ở Gia Định đang đánh giết lẫn nhau, quân do thám Tây Sơn về Qui Nhơn báo cùng Nguyễn Nhạc. Nhạc liền cho mời các tướng đến thương nghị. Nhạc nói: - Quả nhiên không ngoài dự đoán của Nguyễn Huệ, ta thả Lý Tài ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 23 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Nhạc ở thành Qui Nhơn đêm đêm nằm mộng thấy mình mặc áo hoàng bào ngồi trên ngai vàng có kẻ hầu người hạ như một bậc đế vương. Mộng xong thường ngồi dậy quát gọi quân hầu. Quân hầu chạy đến thưa: - Mấy đêm liền Chúa công ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 21 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Mùa xuân năm Bính Thân (1776) niên hiệu Cảnh Hưng thứ ba mươi bảy, Nguyễn Nhạc thấy Nguyễn Huệ bệnh không ra trận được liền sai Nguyễn Lữ làm chánh tướng, Đặng Văn Long làm phó tướng cũng các đô đốc là Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Văn Lộc, Đặng Xuân ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 22 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Lại nói về Nguyễn Lữ không nghe lời can gián của Đặng Văn Long kéo quân về thành Qui Nhơn báo cáo tình hình Gia Định cho Nguyễn Nhạc. Nghe Lữ nói xong, mưu sĩ Nguyễn Thung bước ra thưa: - Nay Chúa Nguyễn Định Vương ngày đêm xây dựng lực ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 20 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ngày ấy Nguyễn Nhạc ở thành Quy Nhơn nghe quân về báo: - Tâu Chúa công, tướng quân Nguyễn Huệ trong một đêm đã chiếm xong toàn phủ Phú Yên. Nguyễn Nhạc thở dài buột miệng nói: - Nguyễn Huệ thật là tài năng xuất chúng, ta ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 19 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Hoàng Ngũ Phúc đóng quân trong thành Quảng Nam ngày kia nhận được chiếu chỉ của Trịnh Sâm, bèn hội các tướng nói
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 18 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về quân Trịnh sau khi Tây Sơn bỏ đất Quảng Nam lui về giữ Quảng Ngãi, Hoàng Ngũ Phúc đem quân vào thành Quảng Nam bỏ trống truyền ba quân mở tiệc khao thưởng tướng sĩ
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 10 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Khắc Tuyên chỉ kịp dắt theo vài chục tên lính cận vệ ra cổng Bắc thành Quy Nhơn mà chạy. Ngặt nỗi Khắc Tuyên thân hình mập béo, ngựa nặng quá không chạy mau được, một giờ đi được ba mươi dặm. Lại thêm trời nắng chang chang, đi đến trưa ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 17 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Nhạc kéo quân đến núi nhỏ của Vũ Văn Dũng và Võ Đình Tú trấn thủ. Nhạc đứng trên núi ấy nhìn ra Hải Vân quan trên mây dưới bể, trên thì núi non trùng điệp, đá dựng chênh vênh, nhiều hòn cao ngất đụng đến trời mây, dưới biển rộng mênh mông ầm ầm sóng vỗ vào chân đá dựng.
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 9 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Một buổi sáng mùa xuân năm Quý Tỵ (1773), niên hiệu Cảnh Hưng thứ ba mươi tư, quân ở cổng phía Tây thành Quy Nhơn nghe tiếng người ngoài thành gọi: - Xin quan binh mở cổng cho vào! Quân lính trên mặt thành nhìn xuống thấy ...
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 16 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về Nguyễn Phúc Dương được chúa Nguyễn phong làm Đông cung Thế tử vào đến thành Quảng Nam, trong lòng rất lấy làm sung sướng nói với tả hữu rằng:
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 15 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về tướng Nguyễn là Tôn Thất Tiệp và Nguyễn Văn Chính đem quân thủy bộ đến đóng ở Bái Đáp Giang. Quân Trịnh về phi báo cùng Hoàng Ngũ Phúc, Phúc hội các tướng nói:
Tây Sơn bi hùng truyện - Chương 14 (Lê Đình Danh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nói về thủy quân Trịnh do Hoàng Đình Bảo thống lĩnh vào đóng ở cửa biển Nhật Lệ. Quân bộ do Hoàng Ngũ Phúc thống lĩnh, thấy thủy quân mình vào cửa Nhật Lệ và quân Nguyễn lui về lũy Trường Dục cố thủ, Ngũ Phúc liền cho quân vượt sông Linh Giang lập doanh trại ở Nam châu Bố Chánh.
|