Đường phố ở các trung tâm thành phố, thị xã, huyện lỵ đã được trang hoàng lộng lẫy, người dân đổ ra đường sắm sửa, tất bật sửa soạn nhà cửa, đi tảo mộ, làm bánh mứt và người người bồi hồi về quê để chờ đợi phút Giao thừa sum họp.
Tết đến rồi, trăm hoa đua nở, không khí rộn ràng tưng bừng,Mọi người vui vẻ, náo nhiệt nhưng tớ cảm thấy buồn quá
Tết này bạn có thể chọn nghỉ ngơi tại một bãi biển ở Nha Trang, khám phá vườn quốc gia Bạch Mã hay hòa vào phố đêm náo nhiệt ở Hội An.
Chúng con chúc tết ông bà, Bước sang năm mới nhà nhà yên vui, Chúng con chúc tết mẫu thân, Bước sang năm mới niềm vui rộn ràng, Chúng con chúc tết thầy làng, Bước sang năm mới nhiều học trò ngoan, Dòng cuối con chưa hết câu nhưng mà lại phải đi chơi mất rồi
Vào những ngày tết đến, mọi gia đình đều tất bật cho việc chuẩn bị sắm sửa đồ đạc trong gia đình, nhưng không khí ngày tết đến của mỗi gia đình thì không thể nào thiếu một chậu mai vàng đặt trong nhà, hay những nhánh mai vàng nhỏ đặt trên bàn thờ tổ tiên.
Tất cả các ngày lễ đặc biệt ở đất nước tôi, tôi thích nhất Tết. Tết là dịp để tất cả mọi người cùng nhau trong bầu không khí ấm áp. Trước kỳ nghỉ Tết, mọi người chuẩn bị nhiều thứ và trang trí nhà cửa. Tôi trồng nhiều hoa ở trước nhà tôi và mua nhiều thứ như quần áo, thực phẩm ...
Vượt từ phương Bắc xa xôi, hoa đào được nhiều người dân TP.HCM ưu ái khi chọn mua cây kiểng cho năm mới. Không đơn thuần chỉ để chưng cho đẹp, loại hoa này với những người con xa quê còn chứa đựng nhiều ý nghĩa đặc biệt.
Em có một gia đình, gia đình em gồm có em có chị hai, có em em và có ba má em. Từ đó đến giờ ba má em luôn yêu thương nhau yêu thương em chị em và em em lúc nào mọi người cũng ở cạnh nhau chăm sóc nhau mọi thứ vẫn tốt đẹp cho đến khi TẾT TỚI ...
Tết năm nay, tôi đưa con gái về quê ăn Tết Truyền thống cùng ông bà nội. Cả nhà nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết, nào bày mâm ngũ quả, lau rửa bàn thờ, sửa sang nhà cửa, nào gói bánh chưng, chọn cây chưng Tết... Trong cái rộn rã, hồ hởi lâng lâng của ngày Tết đến gần, ở góc nào đó trong trái tim mình, những kỉ niệm của ngày Tết thơ bé cùng những mong ước tuổi nhỏ lại hiện về trong tôi.
Mùng một tháng chạp: Thế là đã bước sang tháng cuối cùng của năm. Tết dường như đến quá sớm. Tôi biết được điều đó khi thấy bố tôi vội vã chở xe đạp những bao tải hương liệu cuối cùng trong năm, nào quế, hồi, thảo quả, xuyên khung… Cuối năm có khác, thứ nào cũng tăng một hai giá trong khi giá hương lại không được phép tăng. Vì cần phải giữ chữ tín với người mua. Nhưng biết làm sao được, đã bao năm rồi đến tháng này cả nhà chỉ lấy công làm lãi.
Đã nhiều năm qua con không về, con chỉ biết đến hương vị ngày Tết từ lời kể của cha mẹ và các em qua điện thoại và những lá thư, qua những câu chuyện của các chú, các dì đồng hương kể lại khi họ may mắn có dịp về ăn Tết bên gia đình.
Đối với nhiều người, trước Tết là khoảng thời gian mọi người bận rộn sắm đồ, dọn dẹp, trang trí nhà cửa hay đơn giản là những cuộc du xuân trước Tết, thì có lẽ với tôi khoảng thời gian trước Tết là vô cùng đặc biệt.
Không chỉ tại các nước phương Đông, không khí Tết cũng đang rất tưng bừng, náo nhiệt tại nhiều quốc gia phương Tây. Không khí Tết Nguyên đán đang ngập tràn các con đường, ngõ phố của Việt Nam. Tại các nước láng giềng như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Singapore, người dân cũng đang nô nức sắm sửa chờ đón năm mới âm lịch.
Còn khoảng 3 tuần nữa là bắt đầu tết nhỉ ! Tôi chắc chắn là các bạn cũng rất mong đến tết càng sớm càng tốt đúng không? Tôi cũng như các bạn, cũng rất mong tết đến thật nhanh để tôi có thể giải lao trong những tuần học tập mệt mỏi và thăm ông bà, anh chị em cô bác ở dưới quê.
Đầu xuân về Yên Mỹ, chúng tôi được nghe kể về nhiều phong tục đẹp vẫn được người dân gìn giữ, vừa có ý nghĩa tôn vinh những giá trị truyền thống vừa phù hợp với cuộc sống hiện đại…
“Chắc hẳn ai cũng thích Tết. Từ hồi nhỏ tới giờ, em toàn nghe nói Tết vui. Nhưng đó là ở đâu chứ không phải ở nhà em. Mỗi lần đến Tết là em thấy mệt mỏi, mẹ em mệt mỏi, cả nhà em mệt mỏi.
Tết cổ truyền chứa đựng tinh hoa, bản sắc dân tộc Việt. Nếu gộp Tết, kinh tế chưa chắc phát triển hơn nhưng sẽ tổn thất lớn về văn hóa truyền thống.
Mỗi dịp xuân về, chúng ta đều đón Tết vào đầu năm mới âm lịch. Không khí Tết thực sự bắt đầu vào rằm tháng chạp. Ai trồng hoa bích đào (miền Bắc) và mai (miền Nam) đều biết ngày này, ngày mà người ta phải bứt bỏ lá để cho hoa trổ bông đúng ngày mồng một Tết.
Giao thừa là thời khắc thiêng liêng của năm. Vào thời điểm giao thừa, các gia đình làm lễ Trừ Tịch. Lễ Trừ Tịch được hiểu là lễ đem vứt những điều không may mắn của năm cũ đi và đón lấy những điều tốt đẹp của năm mới đến. Đây là giây phút gặp gỡ linh diệu của từng người với các vị thần trong nhà, với các bậc tổ tiên, ông bà, người thân đã khuất và cũng là cuộc gặp gỡ giữa con người và Trời - Đất trong khoảnh khắc vũ trụ chuyển vần.
Tất niên có nghĩa là hoàn tất công việc một năm cũ. Vào chiều 30 Tết, các gia đình đều chuẩn bị một mâm cơm cúng tổ tiên ông bà.
Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình, ngoài các thứ bánh trái đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả ở miền Bắc thường gồm có nải chuối xanh, quả bưởi, quả cam (hoặc quít), hồng, quất.