Tìm thấy 2 kết quả

Thời gian Nội dung lời giải / bình luận Điểm tặng Xem chi tiết
03/05/2019 22:32:00 dễ thôi :)))))<br />câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát<br />ví dụ: dùng 1 cấy thước nhựa cọ xát vs mảnh vải khô thì thước nhữa bị nhiễm điện có thể hút các vụn giấy nhỏ<br />câu 2: có 2 loại điện tích, vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhĩm điện dương khi mất electron.<br />câu 3: cấu tạo của nguyên tử:<br />phần nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm dịch chuyển xung quanh hạt nhân<br />câu 4: dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng<br />-nguồn điện có khả năng cung cấp điện cho các dụng cụ điện.<br />đđ nguồn điện: mỗi nguồn điện dều có hai cực: dương(+) âm(-).<br />câu 5: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua<br />           chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua<br />dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.<br />câu 6: sơ đồ mạch điện là  Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phậi mạch điện<br />  Quy ước cìu dòng điện trong mạch điện kín: từ cực dương(+) qua dây dẫn qua các dụng cụ điện r tới cực âm.<br />ký hịu bộ phận mạch điện (*chú thích hình -H.NTN01-)<br />1: nguồn điện<br />2: bóng đèn<br />3: công tắt K mở<br />4: công tắt K đóng<br />5: ampe kế<br />6: vôn kế<br />7: chiều dòng điện<br />8: dây dẫn<br />câu 7:<br />-tác dụng nhiệt: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.<br />-tác dụng phát sáng: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.<br />-tác dụng từ:Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.<br />-tác dụng hóa học: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi có dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.<br />-tác dụng hóa học:Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật<br />câu 8: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian<br />Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế<br />đơn vị là Ampe, kí hiệu là A, cường độ dòng điện kí hịu là I (i viết hoa)<br />câu 9: (câu đầu ko bik) đơn vị hiệu điện thế là Vôn, kí hịu là V, để đo hịu điện thế dùng Vôn kế<br />( *cs làm phần bt ko, mỏi tay vl) nhớ cho mik 9 đ nhóe :))))))))))))) <3 Xem chi tiết
28/04/2019 19:33:38 Bài này vừa sức :)))<br />a) vì BE là phân giác Góc B nên:<br />góc ABE= góc EBC, AE=EC<br />vì CD là phân giác Góc C nên:<br />góc ACD= góc DCB, AD=DB<br />vì AE=EC và AD=DB<br />mà AB=AC ( do tam giác ABC cân tại A)<br />=> AD=AE<br />=> DB=EC<br />Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:<br />AD=AE (cmt), AB=AC ( tam giác ABC cân), góc A chung<br />do đó tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)<br />=> góc ABE= góc ACD (hai góc tương ứng)<br />vì góc B= góc C do tam giác ABC cân A<br />mà ABE= góc ACD (cmt)<br />=> góc EBC=góc DCB<br />----------------------------------------------------------<br />vì tam giác ABE = tam giác ACD:<br />=> ADC= AEB (hai góc tương ứng)<br />mà góc ADC+ CDB= 180 (kề bù)<br />      góc AEB+ BEC= 180 (kề bù)<br />=> góc CDB=BEC<br />Xét tam giác DBC và  tam giác ECB có:<br />CDB=BEC (cmt), góc B = góc C( tam giác ABC cân A), DB=EC(cmt)<br />do đó tam giác DBC và  tam giác ECB (c.g.c)<br /> sau 1 hồi vật vả bây h mik sẽ suy nghĩ câu b Xem chi tiết