Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 8
03/12/2023 17:18:51

Tìm ý cho bài văn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Tìm ý cho bài văn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
1. Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?
2. Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Đó là những phần
nào? Nội dung chính của từng phần là gì?
3. Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhắm vào đối
tượng cụ thể nào?
4. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tạo ra
tiếng cười trào phúng?
5. Giá trị, ý nghĩa của tiếng cười trào phúng trong bài
thơ là gì?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
94
2
0
Nguyễn Huy Mạnh
03/12/2023 17:22:43
+5đ tặng

Tác giả : Trần Tế Xương
Hoàn Cảnh :
- Sau khi Pháp tiến hành cuộc xâm lược, văn hóa phương Tây tràn nhanh qua Việt Nam, Hán học đến thời kì suy tàn, các nho sĩ thi nhau đem vứt bút lông chuyển sang dùng bút sắt. Chính vì vậy, các kì thi truyền thống không còn giữ được sự nghiêm túc, khắt khe như trước, thay vào đó là sự bát nháo, hỗn độn.

- Vào khoa thi năm 1897 (năm Đinh Dậu), kì thi Hương ba năm diễn ra một lần vốn từ xưa đều được tổ chức ở Hà Nội, nay bị Pháp bãi bỏ và tổ chức chung cho thí sinh ở trường Nam Định thi cùng với thí sinh trường Hà Nội. Chứng kiến hiện thực đầy bát nháo, đau xót đó, Tú Xương đã sáng tác bài thơ này.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
nggynka
03/12/2023 17:29:52
+4đ tặng
1.
  • tác giả Trần Tế Xương thường gọi là Tú Xương
  • “Vịnh khoa thi Hương” còn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, được sáng tác năm 1897
2.

Bố cục bài thơ gồm 4 phần. Đó là đề - thực - luận - kết.

  • - Đề (2 câu đầu): Giới thiệu chung về kì thi Hương được diễn ra năm 1897
  • - Thực (2 câu tiếp): Hình ảnh các sĩ tử khi đi thi
  •  
  • - Luận (2 câu tiếp): Hình ảnh những người nước ngoài “phủ bóng” lên khung cảnh của kì thi
  • - Kết (2 câu cuối): Sự nhắc nhở về thực trạng bi hài của kì thi nói riêng và của đất nước nói chung trong hoàn cảnh thực dân Pháp đô hộ

3.
 

  • tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới: những kẻ hãnh tiến, trọc phú, hám danh tới mức mù quáng.
4.

Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là đả kích. Những dấu hiệu thể hiện giọng điệu đả kích trong bài thơ:

  • – Sử dụng những từ ngữ suồng sã, khinh thị: một đàn thằng hỏng, nó, đít, ngỏng,... thể hiện thái độ khinh ghét quyết liệt, nhằm mục đích cảnh tỉnh sự tha hoá đạo đức đang diễn ra tràn lan trong xã hội đương thời.
  • – Sử dụng hình ảnh có tính chất suồng sã, thô mộc: ngoi đít vịt, ngỏng đầu rồng, thể hiện sự phủ nhận gay gắt giá trị của nhân vật (một bên là vợ một viên quan sứ khả kính, một bên là người đỗ đạt danh vọng).
HƠI DÀI NHƯNG ĐẦY ĐỦ CẬU Ạ , HIHI 

ĐÂY NHÉ CHO 1 ĐÁNH GIÁ NHÉ, THANKS
nggynka
CHO MK CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ
Nguyễn Hằng
các từ ngữ: một đàn thằng hỏng, nó, đít, ngỏng ở đâu vậy chứ trong bài thơ ko có bn ạ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo