LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 4
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:35
Tập làm văn Em hãy viết một bức thư thăm hỏi khi nghe tin quê bạn gặp bão lũ.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:35
Nghe – viết CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG (Trích) Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Đây đó, ễnh ương ộp oạp, và xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu ra về, lững thững từng bước nặng nề, nhịp nhàng. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng. Theo Nguyễn Khắc Viện
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:35
Em hãy sử dụng dấu ngoặc đơn để viết lại các câu sau: a. Chim sâu còn gọi là chích bông xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín. Đây là loài chim có ích cho nhà nông vì thức ăn chính của chúng là sâu. b. Khẩu phần ăn của cú tuyết Bắc Cực chủ yếu là những con chuột Lơ-min một loại động vật gặm nhấm nhỏ sống ở vùng khí hậu lạnh giá.
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:34
Gạch chân vào các tính từ có trong đoạn văn sau: Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội… (Trích “Chim rừng Tây Nguyên”)
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:34
Gạch chân vào thành phần thứ hai trong đoạn văn sau: (1 điểm) Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... Ông là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam. Theo Minh Chuyên
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:34
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả cây xà cừ mà em yêu thích.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:34
Nghe – viết NGỰA BIÊN PHÒNG (Trích) Chúng em trong bản nhỏ Phơi thật nhiều cỏ thơm Để mùa đông đem tặng Ngựa biên phòng yêu thương... Phan Thị Thanh Nhàn
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:33
Dựa vào bức tranh bên dưới, em hãy đặt câu theo yêu cầu: a. Chủ ngữ là danh từ chỉ người. b. Chủ ngữ là danh từ chỉ sự vật. c. Chủ ngữ là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:33
Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn và gạch chân dưới trạng ngữ đó:
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:33
Em hãy xác định các thành phần câu và ghi “TN” dưới trạng ngữ, “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: a) Mặt trời vừa mọc, các bác nông dân đã ra đồng làm việc. b) Vào giờ kiểm tra, bút của Mai chẳng may bị hỏng.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:33
Nối các câu văn chứa dấu gạch ngang với tác dụng tương ứng: Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Chú thích bố của Pa-xcan làm nghề gì. “Những dãy tính công hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa-xcan nghĩ thầm. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và chú thích. – Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. Chú thích đây là lời ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:32
Tập làm văn Em hãy viết bài văn miêu tả con mèo mà em yêu thích.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:32
Nghe – viết NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (Trích) Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành. Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay. Định Hải
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:32
Tìm: CUỐI HÈ Cuối hè mây trắng Đi tìm ca dao Mưa dông mưa rào Đi tìm ruộng hạn Trái bòng rám nắng Đi tìm mắt em Cành phượng im lìm Đi tìm lá biếc Dòng sông trong vắt Tìm cánh buồm xa Có bác trâu già Đi tìm bóng mát Gió buông câu hát Đi tìm bờ tre Mùa cạn mùa hè Em mơ đến lớp. (Nguyễn Lãm Thắng) Danh từ chỉ người Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:31
Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau: Trong cơn mưa đá, một viên nước đá lóng lánh như kim cương rơi xuống ven suối. Dòng sông trông thấy, liền vui vẻ nói: – Chào bạn, mời bạn cùng đi với mình để ra sông, về biển! (Dương Văn Thoa)
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:31
Em hãy viết thêm hình ảnh nhân hóa để hoàn thành các câu sau: a) Hoàng hôn là lúc ............................... xuống núi đi ngủ. b) Mỗi buổi sáng ................................ đều cất tiếng gáy gọi mọi vật thức dậy.
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:31
Một số danh từ riêng trong đoạn thơ dưới đây chưa được viết hoa, em hãy viết lại cho đúng: Ai về ai có nhớ không? Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo giàng Nhớ sông lô, nhớ phố ràng Nhớ từ cao – lạng nhớ sang Nhị Hà...
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:31
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả chú gà trống mà em yêu thích.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:30
Nghe – viết HÁI TRĂNG TRÊN ĐỈNH NÚI (Trích) Xíu cùng em trai đi xem con chó được làm bằng tép bưởi, xem những chiếc bánh Trung thu được làm bằng rau câu. Đèn lồng thì đủ các hình con vật, được thắp lên lung linh bởi ánh nến phía bên trong, Xíu ngắm mãi không biết chán. Xíu và các bạn nắm tay nhau thành vòng tròn cùng cất tiếng hát. Vũ Thị Huyền Trang
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:30
Em hãy tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác dụng của biện pháp nhân hóa đó: Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trích “Mưa” – Trần Đăng Khoa)
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:30
Em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau: Sở Giáo dục và đào tạo Nhà xuất bản Kim Đồng Hội bảo trợ trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh Hội chữ thập đỏ Việt Nam
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:30
Em hãy gạch chân vào tính từ có trong đoạn văn sau: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (Theo Vũ Tú Nam)
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:29
Em hãy gạch chân vào các danh từ riêng có trong đoạn văn sau và xếp chúng vào nhóm thích hợp: Kim Đồng là người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta. Anh tên thật là Nông Văn Dền, quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong lúc làm nhiệm vụ giao liên cho bộ đội ta, anh đã anh dũng hi sinh. Khi đó, anh vừa tròn 14 tuổi. - Danh từ riêng chỉ tên người: - Danh từ riêng chỉ tên địa phương:
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:29
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả một con vật trong vườn bách thú
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:29
Nghe – viết HẠT TÁO NẢY MẦM (Trích) Một tuần rồi một tháng trôi qua, chậu đất vẫn im lìm, không có cây nào mọc lên cả. Có lẽ hạt táo chỉ nảy mầm được ở cánh đồng nhiều nắng gió. Nhưng cô bé vẫn không thôi mơ mộng về một cây táo có hoa trắng và chùm quả xanh xuất hiện ở ban công nhà mình. Trương Huỳnh Như Trân
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:29
Gạch chân vào từ không cùng nhóm và đặt câu với từ đó: a) hoa hồng, đi, hoa mai, cây đào. b) héo hon, ủ rũ, rầu rĩ, cười.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:29
Em hãy quan sát bức tranh dưới đây và nối các động từ phù hợp với sự vật trong tranh: chạy cày bò đẻ trứng đẻ con làm tổ
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:28
Em hãy chỉ ra các sự vật được nhân hóa trong hai khổ thơ sau: Ngoài sông thím vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh Sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh đóm quay vòng Như sao bừng nở... (Võ Quảng)
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:28
Các danh từ riêng dưới đây đều chưa được viết hoa, em hãy phát hiện và viết lại cho đúng: Mặt trời mới ló trên hồ gươm Đã có mặt cụ già trước những dòng chữ cổ Đền ngọc sơn cũng trầm tư như cụ Cảnh với người đang tâm sự cùng nhau
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 16:46:28
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả chú chó mà em yêu thích.
<<
<
3
4
5
6
7
8
9
10
11
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.207 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.384 điểm
4
Little Wolf
6.381 điểm
5
Vũ Hưng
5.121 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.783 sao
2
Nhện
2.765 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.740 sao
4
pơ
1.563 sao
5
BF_ xixin
1.167 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư