LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Địa lý - Lớp 8 |
Địa lý
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Thảo Vân
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:02:10
Câu 1 trang 59 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. Đặc điểm nào sau đây đúng với vùng thềm lục địa nước A. Rộng và bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung. B. Rộng và bằng phẳng ở phía bắc và miền Trung, hẹp và sâu ở phía nam. C. Rộng và bằng phẳng ở phía nam và miền Trung, hẹp và sâu ở phía bắc. D. Rộng và bằng phẳng ở miền Trung, hẹp và sâu ở phía bắc và phía nam.
Đặng Bảo Trâm
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:59
Câu 4 trang 58 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy nối tên vùng biển (ở cột A) với phạm vi vùng biển (ở cột B) cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Lãnh hải a. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. 2. Thềm lục địa b. Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. 3. Vùng đặc quyền kinh tế c. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có ...
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:58
Câu 3 trang 57 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy điền vào chỗ trống (......) trên hình 14.1 tên các điểm chuẩn đường cơ sở cho sẵn để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam. đảo Cồn Cỏ đảo Lý Sơn hòn Ông Căn hòn Bảy Cạnh hòn Bông Lang hòn Hải mũi Đại Lãnh hòn Đôi hòn Tài Lớn hòn Đá Lẻ hòn Nhạn Hình 14.1. Bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Nguyễn Thị Nhài
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:57
Câu 2 trang 56 SBT Địa lí 8 CTST. Dựa vào hình 14.1 trang 143 trong SGK, hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống (......) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây. Biển Đông 1 triệu km
2
Thái Bình Dương In-đô-nê-xi-a vịnh Bắc Bộ Phi-líp-pin Biển Đông là biển ven lục địa, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, thông với …………………và Ấn Độ Dương qua các eo biển. Biển nằm ở khoảng giữa các vĩ độ 3°N – 26°B và các kinh độ ...
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:56
10. Ý nào sau đây đúng về vùng đặc quyền kinh tế? A. Là vùng biển rộng 200 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. B. Chính là đường biên giới quốc gia trên biển. C. Là vùng biển nằm trong lãnh hải Việt Nam. D. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:55
9. Ranh giới ngoài của bộ phận nào sau đây được coi là đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam? A. Nội thuỷ. B. Lãnh hải. C. Vùng đặc quyền kinh tế. D. Thềm lục địa.
Nguyễn Thanh Thảo
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:49
8. UNCLOS là cụm từ viết tắt tiếng Anh của A. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. B. Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông. C. Luật Biển Việt Nam. D. Luật Biển Quốc tế.
Phạm Văn Phú
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:48
7. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, một nước ven biển có 5 bộ phận của vùng biển theo thứ tự lần lượt là A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. B. nội thuỷ, cửa khẩu, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. C. nội thuỷ, lãnh hải, mốc quốc giới, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. D. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đường cơ sở, thềm lục địa.
CenaZero♡
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:47
6. Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ được xác định bằng A. 20 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. B. 21 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. C. 22 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. D. 23 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.
Phạm Văn Bắc
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:46
5. Vị trí điểm A11 trên đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là tại A. đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. B. mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên. C. Hòn Đôi, tỉnh Khánh Hoà. D. đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.
Phạm Văn Bắc
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:46
4. Biển Đông thông với Ấn Độ Dương qua eo biển nào? A. Ma-lắc-ca. B. Min-đô-rô. C. Ba-si. D. Ba-la-bắc.
Đặng Bảo Trâm
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:44
3. Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 1 triệu km
2
. B. 2 triệu km
2
. C. 3 triệu km
2
. D. 4 triệu km
2
.
Phạm Văn Phú
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:43
2. Quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Xin-ga-po. B. Bru-nây. C. In-dô-nê-xi-a. D. Đông Ti-mo.
Nguyễn Thu Hiền
Địa lý - Lớp 8
13/09 17:00:42
Câu 1 trang 55 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 1. Biển Đông thuộc đại dương nào? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương.
Tô Hương Liên
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:56
Câu 5 trang 53 SBT Địa lí 8 CTST. Em hãy sưu tầm một câu chuyện và ba hình ảnh về bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Ghi lại thông tin và dán hình ảnh minh hoạ vào các ô tương ứng để giới thiệu với các bạn.
Tô Hương Liên
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:48
Câu 4 trang 52 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây. Một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta Thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường
Nguyễn Thị Thảo Vân
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:47
Câu 3 trang 52 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy tìm một số ví dụ chứng minh đa dạng sinh học nước ta đang bị suy giảm.
Nguyễn Thị Thương
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:46
Câu 2 trang 51 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (......) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây. Việt Nam có đầy đủ các hệ sinh thái tự nhiên ………………... và ……………………Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn tiêu biểu là ……………………..Ngoài ra, những nơi có địa hình cao sẽ có rừng ôn đới trên núi. Hệ sinh thái tự nhiên dưới nước bao gồm hệ sinh thái nước mặn và nước ngọt. Tiêu biểu của hệ sinh thái nước mặn là……………………. Ngoài các hệ sinh thái…………………. con người tiến hành các hoạt ...
Trần Đan Phương
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:44
4. Loại rừng nào sau đây không thuộc hệ sinh thái tự nhiên trên cạn? A. rừng kín thường xanh. B. hệ sinh thái nước ngọt. C. rừng ôn đới trên núi. D. rừng trồng cây lâu năm.
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:43
3. Nhận định nào sau đây đúng về hệ sinh thái nông nghiệp? A. Hệ sinh thái nông nghiệp cũng chính là hệ sinh thái tự nhiên. B. Phân bố ở vùng đồng bằng, vùng ven biển. C. Nơi diễn ra các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi. D. Có xu hướng mở rộng và chiếm diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.
CenaZero♡
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:43
2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố A. rộng khắp trên cả nước. B. ở vùng đồi núi. C. ở vùng đồng bằng. D. ở vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Nguyễn Thu Hiền
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:42
Câu 1 trang 51 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 1. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam được thể hiện bởi A. sự đa dạng về thành phần loài, nguồn gen di truyền và hệ sinh thái. B. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. C. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam. D. có nhiều loài động, thực vật quý hiếm.
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:38
Câu 5 trang 50 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy sưu tầm hình ảnh và thông tin về một số biện pháp chống thoái hoá đất của nước ta. Dán hình ảnh và ghi thông tin về các biện pháp chống thoái hoá đất mà em thu thập được vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây. Biện pháp chống thoái hoá đất Hình ảnh Thông tin Trồng rừng Mô hình nông – lâm kết hợp Xây dựng công trình thuỷ lợi
Nguyễn Thị Nhài
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:27
Câu 4 trang 49 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây. Những biểu hiện của sự thoái hoá đất ở nước ta Đất bị xói mòn, rửa trôi ………
Nguyễn Thị Thảo Vân
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:24
Câu 3 trang 49 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy hoàn thành bảng dưới đây về nhóm đất phù sa ở nước ta. Các loại đất phù sa Đặc điểm Phân bố Đất phù sa sông Đất phèn Đất mặn
Nguyễn Thị Nhài
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:24
Câu 2 trang 48 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy điền chữ Đ ứng với câu đúng hoặc chữ S ứng với câu sai vào ở cuối các câu dưới đây. Nếu thông tin sai, hãy sửa lại cho đúng. 1. Đất feralit thích hợp để trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả dài ngày, phát triển đồng cỏ để chăn nuôi gia súc lớn. Sửa lại: ……………………………………………… 2. Đất feralit thích hợp để phát triển rừng sản xuất và các loại cây dược liệu. Sửa lại: ……………………………………………… 3. Đất phù sa thích hợp với trồng lúa và các cây lương thực khác, cây ...
Nguyễn Thanh Thảo
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:18
Câu 1 trang 48 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhóm đất feralit ở nước ta? A. Lớp vỏ phong hoá dày, thoáng khí, dễ thoát nước. B. Thường tích tụ các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm. C. Phần lớn nhóm đất này có đặc điểm chua, nghèo các chất bazơ và mùn. D. Phần lớn nhóm đất này có đặc điểm giàu các chất dinh dưỡng và mùn. 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhóm đất phù sa ở nước ta? A. Chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:05
Câu 4 trang 47 SBT Địa lí 8 CTST. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta (Đơn vị: %) Cả nước Đất feralit Đất phù sa Đất mùn núi cao 100 65 24 11 Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ và nhận xét về cơ cấu các nhóm đất chính ở nước ta.
Tôi yêu Việt Nam
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:04
Câu 3 trang 47 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp về đặc điểm các nhóm đất của nước ta. CỘT A CỘT B 1. Đất feralit a. hình thành trên đá badan, thường có màu nâu đỏ hoặc đỏ vàng. 2. Đất phù sa b. có một phần diện tích bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. c. phân bố rải rác ở các khu vực núi cao từ 1600 m 1700 m trở lên. d. hình thành trên đá vôi, thường có màu nâu vàng. 3. Đất mùn núi cao e. phân bố chủ yếu ở đồng bằng hạ lưu sông và ...
Đặng Bảo Trâm
Địa lý - Lớp 8
13/09 16:59:04
Câu 2 trang 46 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (......) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây. Ở các khu vực nhiệt đới gió mùa có………………..., quá trình phong hoá diễn ra với .................. tạo nên lớp thổ nhưỡng dày. Lượng mưa lớn theo mùa làm ………………....... các chất dễ tan, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt và oxit nhôm làm đất có màu………………...Vì thể loại đất này được gọi là ........................ Đất feralit thường bị rửa trôi, xói mòn mạnh, đặc biệt ở những ...
<<
<
9
10
11
12
13
14
15
16
17
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.267 điểm
3
Little Wolf
6.674 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.493 điểm
5
Vũ Hưng
5.199 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.877 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.862 sao
3
Nhện
2.777 sao
4
pơ
1.746 sao
5
BF_ xixin
1.328 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư