LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:55
Khi một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trinh nào sau đây? A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Sn bị ăn mòn hoá học.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:54
Đinh sắt bị ăn mòn khi gắn với kim loại nào sau đây? A. Magnesium. B. Nhôm. C. Kẽm. D. Đồng.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:54
Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học? A. Đốt dây sắt trong khí oxygen khô. B. Thép carbon để trong không khí ẩm. C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO
3
loãng.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:54
Trong hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra quá trình nào sau đây? A. Quá trình oxi hoá kim loại. B. Quá trình khử kim loại. C. Quá trình điện phân. D. Sự mài mòn kim loại.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:53
Phát biểu về hiện tượng ăn mòn kim loại nào sau đây đúng? A. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện bị suy giảm. B. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện không bị ảnh hưởng. C. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện được tăng cường. D. Khi kim loại bị ăn mòn, các kim loại ...
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:53
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ăn mòn kim loại? A. Ống thép bị gỉ sắt màu nâu đỏ. B. Vòng bạc bị xỉn màu. C. Công trình bằng đá bị ăn mòn bởi mưa acid. D. Chuông đồng bị gỉ đồng màu xanh.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:53
Nhôm nguyên chất là kim loại nhẹ nhưng không được sử dụng để chế tạo thân vỏ máy bay là do A. nhôm kim loại giòn. B. nhôm bị ăn mòn dễ dàng. C. nhôm mềm, không phù hợp làm thân vỏ máy bay. D. nhôm dẫn điện.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:52
Khi chế tạo thép từ gang, có thể làm giảm tỉ lệ phần trăm carbon trong gang bằng cách nào sau đây? A. Sử dụng oxygen để đốt cháy carbon trong gang nóng chảy. B. Lọc carbon ra khỏi gang. C. Hoà tan carbon trong dung dịch sulfuric acid. D. Cạo carbon ra khỏi bề mặt kim loại.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:52
Nguyên nhân chủ yếu làm cho hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần là do A. hợp kim chứa các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau làm cho các lớp tinh thể kim loại trong hợp kim khó trượt lên nhau. B. hợp kim chứa các kim loại pha trộn cứng hơn kim loại cơ bản. C. trong hợp kim, các nguyên tố khác nhau tạo nên hợp chất hoá học. D. hợp kim được chế tạo ở nhiệt độ cao làm cho họp kim cứng hơn kim loại nguyên chất.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:52
Đồng thau là hợp kim chứa khoảng 70% đồng và 30% kẽm. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của đồng thau? A. Làm thiết bị dẫn điện. B. Làm dụng cụ nấu ăn. C. Làm thân vỏ máy bay. D. Làm nhạc cụ.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:52
Thép là hợp kim của sắt và carbon, có thể chứa chromium và nickel. Tính chất của thép phụ thuộc vào hàm lượng các nguyên tố pha tạp. Loại thép nào sau đây được sử dụng để làm dụng cụ y tế? A. Thép có hàm lượng carbon cao. B. Thép có hàm lượng carbon thấp. C. Thép không gỉ. D. Thép silicon.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:51
Hợp kim nào sau đây được sử dụng để làm cấu trúc thân vỏ máy bay? A. Duralumin. B. Đồng thau (Brass). C. Đồng thiếc (Bronze). D. Manganin.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:51
Chọn phát biểu đúng nhất trong số các phát biểu sau. A. Hợp kim là hỗn hợp các kim loại. B. Hợp kim là hỗn hợp các phi kim. C. Hợp kim là hỗn hợp của một kim loại cơ bản và phi kim hoặc kim loại khác. D. Hợp kim là kim loại nguyên chất được chế tạo thành các vật dụng hoặc chi tiết máy có cấu trúc khác nhau.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:51
a) Trong hợp kim, kim loại chính có hàm lượng lớn nhất được gọi là kim loại cơ bản. b) Trong hợp kim, tên của kim loại cơ bản được sử dụng làm tên gọi của hợp kim. c) Trong hợp kim, kim loại cơ bản có hàm lượng lớn nhất được gọi là chất tan. d) Trong hợp kim, kim loại cơ bản có hàm lượng trên 90%.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:51
Duralumin là hợp kim của nhôm có thành phần chính là A. nhôm và đồng. B. nhôm và sắt. C. nhôm và carbon. D. nhôm và thuỷ ngân.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:50
Thêm chromium vào thép thì tính chất nào sau đây được tăng cường? A. Chống ăn mòn. B. Tính dẫn điện. C. Tính chất từ. D. Tính dễ kéo sợi.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:50
Chất hay hỗn hợp chất nào sau đây không phải là hợp kim? A. Thép. B. Đồng. C. Đồng thau. D. Đồng thiếc.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:50
Đồng thau là một hợp kim của A. Đồng và thiếc. B. Đồng và nickel. C. Đồng và aluminium. D. Đồng và kẽm.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:50
Đồng đỏ hay đồng thiếc là một hợp kim của A. đồng và nickel. B. đồng và sắt. C. đồng và thiếc. D. đồng và aluminium.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:49
Hợp kim là A. một kim loại tinh khiết. B. hỗn hợp các kim loại có thành phần tùy ý. C. hỗn hợp của kim loại nền với kim loại khác hoặc phi kim, có thành phần xác định. D. hỗn hợp hai phi kim.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:49
Cho 4,958 lít khí CO (ở đkc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 g một oxide sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H
2
bằng 20. a) Công thức của oxide sắt là Fe
2
O
3
. b) Phần trăm thể tích CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là 75%. c) Hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích 4,958 lít (ở đkc). d) Khối lượng chất rắn thu được là 5,6 g.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:49
Điện phân 200 mL dung dịch chứa hai muối Cu(NO
3
)
2
x M và AgNO
3
y M với cường độ dòng điện 0,804 A. Sau thời gian điện phân là 2 giờ, khối lượng cathode tăng thêm 3,44 g và bắt đầu thoát khí. a) Kim loại nào có nồng độ cao hơn sẽ được tạo thành trước. b) Giá trị của x và y đều bằng 0,1. c) Sau 2 giờ trong bình điện phân chỉ còn 1 chất tan. d) Số mol khí thoát ra ở anode sau 2 giờ điện phân là 0,2.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:49
Cho 14 g bột Fe vào 400 mL dung dịch X gồm AgNO
3
0,5 M và Cu(NO
3
)
2
x M. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 30,4 g chất rắn Z. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,125. C. 0,2. D. 0,
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:48
Dẫn khí CO dư qua ống sử dụng 16 g Fe
2
O
3
nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là bao nhiêu?
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:48
a) Các kim loại Fe, Al, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO khử oxide kim loại tương ứng. b) Trong công nghiệp, kim loại Al chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân. c) Để tách Ag khỏi các tạp chất Fe, Cu ta có thể cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO
3
dư. d) Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:48
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
và CuO, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe
3
O
4
, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:48
Để khử hoàn toàn một lượng oxide kim loại thành kim loại cần vừa đủ V lít khí H
2
. Hoà tan lượng kim loại tạo thành bằng H
2
SO
4
loãng, dư thu được V lít H
2
(các khí đo cùng điều kiện). Oxide kim loại đó là A. MgO. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. CuO.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:48
Cho các phát biểu về tách kim loại: (1) Đồng có thể được tách từ copper(II) oxide bằng cách nung nóng. (2) Trong phương pháp điện phân nóng chảy aluminium oxide, có thể thu được nhôm nóng chảy ở điện cực âm của bình điện phân. (3) Kẽm có thể được tách từ zinc oxide bằng cách nung nóng zinc oxide với carbon. Các phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (1) và (3). ...
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:47
Cho các oxide kim loại sau: (1) Silver oxide; (2) Calcium oxide và (3) Mercury(II) oxide. Nung nóng oxide kim loại nào ở trên thu được kim loại? A. (1). B. (2). C. (1); (3). D. (2); (3).
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:47
Cho ba kim loại được tách từ quặng của chúng theo các cách tương ứng sau. Kim loại Phương pháp tách thông dụng X Điện phân Y Nhiệt phân, nung nóng trực tiếp Z Nung nóng với carbon Khả năng hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. X, Z, Y. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. ...
<<
<
8
9
10
11
12
13
14
15
16
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
4.994 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.773 sao
2
Nhện
2.745 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.690 sao
4
pơ
1.488 sao
5
BF_ xixin
1.067 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư