LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:02
Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Sn-Cu: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá, nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng của điện cực Sn tăng. B. Nồng độ Sn
2+
trong dung dịch tăng. C. Khối lượng của điện cực Cu giảm. D. Nồng độ Cu
2+
trong dung dịch tăng.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:02
Thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử của kim loại M
+
/M và R
2+
/R lần lượt là +0,799 V và +0,34 V. Nhận xét nào sau đây là đúng ở điều kiện chuẩn? A. M có tính khử mạnh hơn R. B. M
+
có tính oxi hoá yếu hơn R
2+
. C. M khử được ion H
+
thành H
2
. D. R khử được ion M
+
thành M.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:01
Sức điện động chuẩn của pin điện hoá H
2
–Cu (gồm hai điện cực ứng với hai cặp oxi hoá – khử là 2H
+
/H
2
và Cu
2+
/Cu) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,340V. Từ đó, xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Cu
2+
/ Cu là A. -0,340 V. B. 0,000 V. C. 0,680 V. D. +0,340 V.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:01
Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá: Mg
2+
/Mg, H
2
O/H
2
, OH
-
, 2H
+
/H
2
, Ag
+
/Ag. Cặp oxi hoá/khử có giá trị thế điện cực chuẩn lớn nhất trong dãy là: A. 2H
+
/H
2
. B. Ag
+
/Ag. C. H
2
O/H
2
,OH
-
. D. Mg
2+
/Mg.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:00
Cho thứ tự sắp xếp một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá: Al
3+
/Al, Fe
2+
/Fe, Sn
2+
/Sn, Cu
2+
/Cu. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch muối tương ứng? A. Fe và CuSO
4
. B. Fe và Al
2
(SO
4
)
3
. C. Sn và FeSO
4
. D. Cu và SnSO
4
.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:00
Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá– khử: Fe
2+
/Fe, Na
+
/Na, Ag
+
/Ag, Mg
2+
/Mg, Cu
2+
/Cu lần lượt là -0,44V, -2,713V, +0,799V, -2,353V, +0,340V. Ở điều kiện chuẩn, kim loại Cu khử được ion kim loại nào sau đây? A. Na
+
. B. Mg
2+
. C. Ag
+
. D. Fe
2+
.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:00
Cho các cặp oxi hoá-khử của kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hoá - khử Na
+
/Na Ca
2+
/Ca Ni
2+
/Ni Au
3+
/Au Thế điện cực chuẩn (V) -2,713 -2,84 -0,257 +1,52 Trong các kim loại trên, số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H
2
là A. 1. B. 4. C. 2. D. ...
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:59
Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+ 2Ag. Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Ag
+
khử Cu thành Cu
2+
. B. Cu
2+
có tính oxi hoá mạnh hơn Ag
+
. C. Cu có tính khử yếu hơn Ag. D. Cu là chất khử, Ag
+
là chất oxi hoá.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:59
Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M
n+
/M càng nhỏ thì dạng khử có tính khử …(I)… và dạng oxi hoá có tính oxi hoá …(II)…. Các cụm từ cần điền vào (I) và (II) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. B. càng mạnhvà càng mạnh. C. càng yếu và càng yếu. D. càng yếu và càng mạnh.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:59
Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn-Cu, nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của cầu muối? A. Ngăn cách hai dung dịch chất điện li. B. Cho dòng electron chạy qua. C. Trung hoà điện ở mỗi dung dịch điện li. D. Đóng kín mạch điện.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:58
Trong quá trình hoạt động của pin điện Cu-Ag, điện cực đồng A. là điện cực dương. B. là cathode. C. là điện cực bị giảm dần khối lượng. D. là nơi xảyra quá trình khử.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:58
Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni-Cu, quá trình xảy ra ở anode là A. Ni → Ni
2+
+ 2e. B. Cu → Cu
2+
+ 2e. C. Cu
2+
+ 2e → Cu. D. Ni
2+
+ 2e → Ni.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:57
Trong quá trình hoạt động của pin điện Zn-Cu, dòng electron di chuyển từ A. cực kẽm sang cực đồng. B. cực bên phải sang cực bên trái. C. cathode sang anode. D. cực dương sang cực âm.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:57
Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng hoá học xảy ra giữa hai dạng nào của các cặp oxi hoá-khử tương ứng? A. Zn và Cu
2+
. B. Zn và Cu. C. Zn
2+
và Cu
2+
. D. Zn và Cu
2+
.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:57
Cho các cặp oxi hoá-khử của các halogen và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hoá-khử F
2
/2F
-
Cl
2
/2Cl
-
Br
2
/2Br
-
I
2
/2I
-
Thế điện cực chuẩn (V) +2,87 +1,358 +1,087 +0,621 Dãy sắp xếp các ion halide theo thứ tự giảm dần tính khử là A. F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
. B. Cl
-
, F
-
, Br
-
, I
-
. ...
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:56
Cho dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần tính khử: Na, Mg, Al, Fe. Trong số các cặp oxi hoá - khử sau, cặp nào có giá trị thế điện cực chuẩn nhỏ nhất? A. Mg
2+
/Mg. B. Fe
2+
/Fe. C. Na
+
/Na. D. Al
3+
/Al.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:56
Cho các cặp oxi hoá-khử của các kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hoá-khử Li
+
/Li Mg
2+
/Mg Zn
2+
/Zn Ag
+
/Ag Thế điện cực chuẩn, V -3,040 -2,356 -0,762 +0,799 Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Zn. C. Ag. D. Li.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:56
Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây khử được ion H
+
thành H
2
? A. Mg. B. Cu. C. Hg. D. Au.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:55
Ở điều kiện chuẩn, Fe khử được ion kim loại nào sau đây trong dung dịch? A. Mg
2+
. B. Al
3+
. C. Na
+
. D. Ag
+
.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:55
Trong số các ion: Ag
+
, Al
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
, ion nào có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn? A. Cu
2+
. B. Fe
2+
. C. Ag
+
. D. Al
3+
.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:55
Cặp oxi hoá- khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0? A. K
+
/K. B. Li
+
/Li. C. Ba
2+
/Ba. D. Cu
2+
/Cu.
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:54
Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử nào được quy ước bằng 0? A. Na
+
/Na. B. 2H
+
/H
2
. C. Al
3+
/Al. D. Cl
2
/2Cl
-
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:54
Kí hiệu cặp oxi hoá-khử ứng với quá trình khử: Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
là A. Fe
3+
/Fe
2+
. B. Fe
2+
/Fe. C. Fe
3+
/Fe. D. Fe
2+
/Fe
3+
.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:53
Mối liên hệ giữa dạng oxi hoá và dạng khử của kim loại M được biểu diễn ở dạng quá trình khử là A. M → M
n+
+ ne. B. M
n+
+ ne → M. C. M
n
+
→ M + ne. D. M + ne → M
n
+
.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:53
Poly (ethylene terephtalate) là một loại polyester có tên viết tắt là PET hay PETE, được ứng dụng rộng rãi làm hộp đựng, chai nhựa, sợi polyester, … PET được điều chế từ terephtalic acid và ethylene glycol bằng phản ứng ester hoá. a) Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng điều chế PET từ các monomer tương ứng. Phản ứng thuộc loại trùng hợp hay trùng ngưng? b) Từ kí hiệu nhận dạng của nhựa PET, hãy cho biết PET thuộc loại nhựa nhiệt rắn hay nhiệt dẻo và có thể tái chế được hay không? c) ...
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:53
Qiana là tên thương mại của một loại tơ nylon được sử dụng để sản xuất vải lụa chống nhăn cao cấp. Qiana có công thức cấu tạo sau đây: a) Xác định các monomer dùng để tổng hợp Qiana. Phản ứng tổng hợp Qiana thuộc loại phản ứng gì? b) Tơ Qiana thuộ loại tơ gì? Vải sản xuất từ Qiana có bền trong môi trường acid hoặc base mạnh không? Giải thích.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:53
Hãy giải thích tại sao khi dùng các chất giặt rửa có độ kiềm cao để giặt quần áo làm từ tơ tằm, tơ polyamide (tơ capron, nylon-6,6) sẽ làm giảm độ bền của quần áo làm từ loại vải này
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:53
a) Các polymer nhiệt rắn bị nóng chảy khi đun nóng. b) Mạch polymer trong tơ thường có cấu tạo không phân nhánh. c) Cao su buna – S thu được khi cho cao su buna tác dụng với sulfur. d) Vật liệu cốt đảm bảo cho composite có được các đặc tính cơ học cần thiết.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:52
a) Polypropylene là một polymer có cấu trúc mạch phân nhánh. b) Cao su sau khi lưu hoá có các tính chất lí, hoá nổi trội hơn cao su ban đầu. c) Tơ nylon – 6,6 kém bền trong môi trường kiềm mạnh. d) Nhựa polymer thường được dùng làm vật liệu nền trong composite
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:22:52
Cao su buna – N (hay còn gọi là cao su nitrile, có kí hiệu là NBR) là loại cao su tổng hợp có khả năng chịu dầu mỡ tốt nên dùng làm ống dẫn nhiên liệu, gioăng phớt làm kín trong các máy móc. Thực hiện phản ứng trùng hợp các chất nào dưới đây thu được sản phẩm cao su buna – N? A. CH
2
=CHCH=CH
2
và C
6
H
5
CH = CH
2
. B. CH
2
=C(CH
3
)CH=CH
2
và CH
2
=CHCN. C. CH
2
=CHCH=CH
2
...
<<
<
14
15
16
17
18
19
20
21
22
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.785 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.164 điểm
4
Little Wolf
6.798 điểm
5
Vũ Hưng
5.529 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.121 sao
2
Hoàng Huy
3.027 sao
3
Nhện
2.793 sao
4
Pơ
2.591 sao
5
BF_ xixin
1.574 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư