LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học
Đinh Ngọc Bảo Châu
Hóa học - Lớp 7
17/11 14:53:19
Nguyên tử Mg ............ 2e tạo thành ion ................. Mg²⁺. Nguyên tử O ............ 2e tạo thành ion ................. O²⁻
Đinh Ngọc Bảo Châu
Hóa học - Lớp 7
17/11 14:53:47
Liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi sự........... 1 hay nhiều cặp electron
Cao Bảo Nghi
Hóa học - Lớp 8
17/11 14:53:20
Cho 150g dung dịch NaOH 20% phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được muối NaCl và nước. Tính khối lượng NaCl thu được?
Đinh Ngọc Bảo Châu
Hóa học - Lớp 7
17/11 14:46:27
Khái niệm: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số .......................... liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Đinh Ngọc Bảo Châu
Hóa học - Lớp 7
17/11 14:45:29
Giải bài có thưởng!
Vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết trong các phần tử sau
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Cho dung dịch NH
3
đặc vào dung dịch phức chất [PtCl
4
]
2-
thu được phức chất có điện tích +1 là do một số phối tử Cl
-
trong phức [PtCl
4
]
2-
bị thay thế bởi phối tử NH
3
. Số lượng phối tử Cl
-
đã bị thay thế là bao nhiêu?
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Phức chất [Co(NH
3
)Cl
x
]
y-
có dạng hình học bát diện, nguyên tử trung tâm là Co
3+
. Tổng giá trị của x và y là bao nhiêu?
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Kim loại chuyển tiếp thứ nhất có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất như: V được dùng để chế tạo thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao; Cr được dùng để chế tạo mũi khoan; Ti được dùng để chế tạo vật liệu hàng không; Cu được dùng để chế tạo dây dẫn điện,... a) V là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. b) Cr là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
c) Ti là kim loại nặng. d) Cu là kim loại dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:51
Phức chất có nguyên tử trung tâm Co
2+
, chứa 4 phối tử Cl
-
và 2 phối tử NH
3
. a) Công thức hóa học của phức chất là [CoCl
4
(NH
3
)
2
]
2-
. b) Phức chất có dạng hình học bát diện.
c) Phức chất có điện tích là +2. d) Nguyên tử trung tâm Co
2+
nhận 6 cặp electron chưa liên kết từ các phối tử.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:51
Thí nghiệm xác định nồng độ muối Fe
2+
bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch thuốc tím (KMnO
4
) xảy ra theo phương trình hóa học sau: 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O a) Dung dịch thuốc tím được cho vào bình tam giác khi chuẩn độ. b) Dung dịch muối Fe
2+
được cho vào burette khi chuẩn độ.
...
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:51
Phức chất của Cr(0) có dạng hình học bát diện chỉ chứa phối tử CO có công thức hóa học là A. [Cr(CO)
4
]. B. [Cr(CO)
6
]. C. [Cr(CO)
4
]
2+
. D. [Cr(CO)
6
]
2+
.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:50
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất. B. Các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại nhóm IA và IIA.
C. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố chromium trong hợp chất K
2
CrO
4
và K
2
Cr
2
O
7
bằng nhau. D. Trạng thái oxi hóa thường gặp của Mn là +2, +4,+7.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:50
Xét phức chất [PtCl
2
(NH
3
)
4
]
2+
và [FeF
6
]
3-
. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất lần lượt là 4 và 6. B. Điện tích của mỗi phức chất lần lượt là +4 và + 3.
C. Nguyên tử trung tâm mỗi phức chất là Pt
4+
và Fe
3+
. D. Cả 2 phức chất đều ít tan trong nước.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:50
Số lượng phối tử trong phức chất [PtCl
4
(NH
3
)
2
] là A. 6. B. 2.
C. 4. D. 7.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:49
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối d. B. Zn là nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có phân lớp 3d đã điền đầy electron.
C. Nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có lớp vỏ bên trong của khí hiếm Ar. D. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường tạo thành các hợp chất với nhiều số oxi hóa khác nhau.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:49
Cấu hình electron của Cu
2+
là A. [Ar]3d
9
4s
2
.
B. [Ar]3d
10
4s
1
.
C. [Ar]3d
8
4s
1
.
D. [Ar]3d
9
.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:48
Cisplatin là thế hệ đầu tiên trong số ba phức chất của Pt
2+
được sử dụng trong điều trị ung thư. Nó được biết đến với vai trò to lớn trong điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, đầu, cổ,... Nhờ có cisplatin hơn 90% bệnh nhân ung thư tinh hoàn đã được cứu sống. Cisplatin có thể được điều chế theo sơ đồ sau: Giá trị của x là bao nhiêu?
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:48
Cho các hoá chất sau: HCl đặc; NH
3
10%; CuSO
4
khan; nước. a) Có thể điều chế được phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
bằng cách hoà tan CuSO
4
khan vào nước. b) Hoà tan CuSO
4
khan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với HCl đặc thu được phức chất [CuCl
4
]
2-
có dạng hình học bát diện. c) Không thể điều chế được phức chất [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
]. d) Hoà CuSO
4
khan trong ...
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:48
Nhỏ muối thiocyanate (SCN
-
) vào dung dịch muối Fe
3+
loãng, dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang màu đỏ máu là do 1 phối tử nước trong phức chất aqua có dạng hình học bát diện của Fe
3+
bị thay thế bởi 1 phối tử SCN
-
. a) Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H
2
O)
6
]
3+
. b) Phức chất có màu đỏ máu là phức chất của Fe
3+
có chứa 1 phối tử SCN
-
và 6 phối tử nước. c) Phức chất màu đỏ máu có công thức ...
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:48
Phức chất có vai trò quan trọng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Minh chứng cho vai trò to lớn đó là giải Nobel được trao cho ba nhà khoa học R. F. Heck, E. Negishi và A. Suzuki năm 2010 về phản ứng ghép mạch C=C sử dụng xúc tác là phức chất [Pd(P(C
6
H
5
)
3
)
4
], còn được gọi là Tetrakis. a) Phức chất Tetrakis có 4 phối tử triphenylphosphine (P(C
6
H
5
)
3
). b) Phức chất Tetrakis có dạng hình học bát diện. c) Trong phức chất ...
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Phức chất [Pt(NH
3
)
4
]
2+
có thể bị thế bởi 1 phối tử Cl
-
. Phức chất tạo thành có điện tích là bao nhiêu?
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Trong dung dịch, ion Fe
3+
tồn tại dưới dạng phức chất aqua có sáu phối tử nước. a) Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H
2
O)
6
]
3+
. b) Phức chất aqua có dạng hình học vuông phẳng. c) 6 phối tử nước đã cho cặp electron chưa liên kết vào ion Fe
3+
. d) Nguyên tử trung tâm trong phức chất aqua là Fe
2+
.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:47
Xét phản ứng sau: [Cu(H
2
O)
6
]
2+
+ NH
3
à [Cu(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
a) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử. b) 1 phối tử nước trong phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
đã bị thế bởi 1 phối tử NH
3
. c) Dấu hiệu của phức chất [Cu(NH
3
)(H
2
O)
5
]
2+
tạo thành là tạo thành kết tủa. d) Phức chất tạo thành có tổng 6 phối tử.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Có 4 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau: [Ag(NH
3
)
2
]
+
, [CuCl
4
]
2-
, [Fe(H
2
O)
6
]
2+
, [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]
2+
. a) Lọ không có màu đựng phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
. b) Lọ có màu da cam đựng phức chất [Fe(H
2
O)
6
]
2+
. c) Lọ có màu xanh lam đựng phức chất ...
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Thực hiện haỉ thí nghiệm liên tiếp: (1) nhỏ từ từ dung dịch NaCl vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO
3
; (2) sau đó nhỏ thêm dung dịch NH
3
đến dư vào ống nghiêm. a) Phức chất AgCl kết tủa trắng được tạo thành ở thí nghiệm (1). b) Phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
không màu được tạo thành ở thí nghiệm (2). c) Dấu hiệu nhận biết phức chất [Ag(NH
3
)
2
]
+
tạo thành là kết tủa tan. d) Phức chất được tạo thành ở thí nghiệm (2) chứa ...
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:46
Cho CuSO
4
khan không màu vào nước được dung dịch phức chất A màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đặc vào dung dịch A, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa phức chất B màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch phức chất C màu xanh lam. a) Phức chất A là [Cu(H
2
O)
6
]
2+
. b) Phức chất B là [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
]
2+
. c) Phức chất C là [Cu(OH)
2
(H
2
O)
4
]. d) Dấu ...
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:45
Thực hiện thí nghiệm cho dung dịch NH
3
vào ống nghiệm đựng bột Ni(OH)
2
màu xanh lá cây đến dư, thu được phức chất bát diện chỉ chứa phối tử NH
3
có màu xanh dương. a) Phức chất [Ni(NH
3
)
6
]
2+
được tạo thành. b) Dấu hiệu nhận biết phức chất tạo thành là kết tủa màu xanh lá cây bị tan ra. c) Phức chất thu được chứa bốn phối tử NH
3
. d) Phức chất thu được có nguyên tử trung tâm là Ni
2+
.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:45
Phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
, [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
] và [Co(H
2
O)
6
]
2+
có màu xanh, xanh lam và hồng đỏ. a) Các phức chất có cùng nguyên tử trung tâm có màu sắc giống nhau. b) Các phức chất có cùng phối tử có màu sắc giống nhau. c) Màu sắc của phức chất không phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử. d) Màu sắc của phức chất phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:44
Trong phức chất [Co(H
2
O)
6
]
2+
, 2 phối tử H
2
O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH
-
. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phức chất tạo thành có 4 phối tử nước và 2 phối tử OH
-
. B. Phức chất tạo thành có điện tích +2. C. Phức chất tạo thành có nguyên tử trung tâm là Co
2+
. D. Phức chất tạo thành là [Co(OH)
2
(H
2
O)
4
].
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:44
Phức chất [Cu(H
2
O)
6
]
2+
có màu xanh; phức chất [Cu(NH
3
)
4
(H
2
O)
2
] có màu xanh lam và phức chất [CuCl
4
]
2-
có màu vàng. Màu sắc của ba phức chất khác nhau là do chúng khác nhau về A. nguyên tử trung tâm. B. phối tử. C. cả nguyên tử trung tâm và phối tử. D. số lượng phối tử.
<<
<
1
2
3
4
5
6
7
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.640 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.258 điểm
4
Little Wolf
5.970 điểm
5
Vũ Hưng
4.956 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.700 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.545 sao
3
Nhện
2.481 sao
4
ღ Lê Diệu Thùy ღ
1.064 sao
5
ღ_Chaggg_ღ
1.022 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư