+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:18:15
Ruột bút chì thường được làm từ than chì và đất sét. Than chì được cấu tạo từ các nguyên tử carbon. a) Hãy ghi chú thích tên các hạt tương ứng trong hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:18:06
Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau: Hạt trong nguyên tử Khối lượng (amu) Điện tích Vị trí trong nguyên tử Proton ? +1 ? Neutron ? ? Hạt nhân Electron 0,00055 ? ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:18:06
Quan sát hình 1.5 hãy cho biết: a) Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và aluminium. b) Khối lượng nguyên tử của carbon và aluminium.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:18:00
Khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:58
Trong ba loại hạt tạo nên nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:36
Quan sát hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và aluminium (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron và số electron trên mỗi lớp electron đó.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:27
Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 và 14. Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:18
Quan sát hình 1.4, hãy cho biết nguyên tử sodium có bao nhiêu lớp electron. Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:08
Điện tích của nguyên tử helium bằng bao nhiêu? Tổng điện tích trong nguyên tử helium bằng 0. Ta nói nguyên tử không mang điện hay trung hòa về điện. Cho biết nguyên tử sulfur (lưu huỳnh) có 16 electron. Hỏi nguyên tử sulfur có bao nhiêu proton? Hãy chứng minh nguyên tử sulfur trung hòa về điện.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:04
Aluminium là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng sinh hoạt. Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử aluminium là 27, số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nêu cách tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử aluminium và cho biết điện tích hạt nhân của aluminium.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:02
Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron Điện tích hạt nhân Hydrogen 1 0 ? ? Carbon ? 6 6 ? Phosphorus 15 16 ? ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:17:00
Quan sát hình 1.3 và hoàn thành thông tin chú thích các thành phần trong cấu tạo nguyên tử lithium.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:51
Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử: a) Hạt nào mang điện tích âm? b) Hạt nào mang điện tích dương? c) Hạt nào không mang điện?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:50
Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:47
Hãy cho biết nguyên tử là gì.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:45
Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê-mô-crit (Democritus) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ được một loại hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất không?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:29
Dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian một xe có tấm chắn sáng đi được một quãng đường xác định, ở phòng thực hành của trường em.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:26
Làm thí nghiệm trồng 10 hạt đỗ vào 10 chậu đất như mô tả ở phần I. Trong thí nghiệm này, em đã sử dụng các kĩ năng tiến trình như thế nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:20
Em đã dùng các kĩ năng nào ở mỗi bước tiến trình tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ ở phần I.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:13
Để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non, một nhóm học sinh làm thí nghiệm sau: Trồng 10 hạt đỗ có hình dạng và kích thước gần giống nhau vào 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau. Để 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời, 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời. Giữ ẩm đất. Khi cây mọc, đo chiều cao của cây mỗi ngày. Kết quả thí nghiệm đã khẳng định giả thuyết họ đặt ra là đúng: cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:11
Em hãy viết báo cáo tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ trong tự nhiên (được trình bày ở trên)
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:16:08
Khi nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt trong tự nhiên, nhiều quan sát cho thấy rằng một số loại cây chẳng hạt như cây đỗ (đậu) phát tán hạt của chúng vào không khí, hạt rơi xuống đất và nảy mầm thành cây con. Ở mặt đất, các hạt đỗ có thể nằm nghiêng, nằm ngang hoặc nằm ngửa (hình 1). Liệu kiểu nằm của hạt có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cần thực hiện một số hoạt động khoa học theo một tiến trình được gọi là tiến trình tìm hiểu tự nhiên. Vậy tiến ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:34:27
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra khí carbon dioxide, khí này khi gặp nước vôi trong sẽ làm nước vôi trong hóa đục. Theo em, tại sao chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:34:18
Việc đậy kín bình khi cho hạt vào có ý nghĩa gì?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:45
Sau thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:42
Có nên thực hiện thí nghiệm cho từng bình với thời gian khác nhau không? Vì sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:39
Tại sao phải đặt vào mỗi bình thí nghiệm một chiếc nhiệt k?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:09
Tại sao chúng ta không nên vận động quá mức khi đang đeo khẩu trang?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:08
Để bảo quản nhiều loại rau, củ, quả được lâu, chúng ta không nên rửa chúng trước khi cho vào tủ lạnh. Hãy giải thích tại sao.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 07:33:07
Tại sao nói quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau?
<<
<
35
36
37
38
39
40
41
42
43
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.939 điểm
2
ngân trần
1.494 điểm
3
Chou
1.249 điểm
4
Đặng Hải Đăng
847 điểm
5
Vũ Hưng
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
776 sao
2
Cindyyy
729 sao
3
ngockhanh
661 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
526 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k