+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:34
Dựa vào nội dung giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái loa trong không khí (Hình 12.4), em hãy giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:33
Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời các câu hỏi: a) Sóng âm có thể truyền được trong nước không? b) Khi đồng hồ reo, sóng âm truyền đến tai học sinh qua những môi trường nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:33
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa hoặc tiếng chân đoàn người di chuyển, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:32
Nói chuyện qua “điện thoại không dây” Dùng hai cốc giấy, đục một lỗ nhỏ ở giữa đáy cốc rồi luồn một sợi dây đồng mảnh (dài khoảng 3 đến 4 m) qua lỗ nối hai cốc giấy với nhau như hình bên. Học sinh B áp tai vào cốc giấy lắng nghe, trong khi bạn A đang nói nhỏ vào miệng cốc. a) Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A không? b) Trong trò chơi này, tiếng nói của bạn A được truyền qua những môi trường nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:31
Đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:31
Thí nghiệm 2 cho thấy sóng âm truyền được qua môi trường nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:30
Tiến hành thí nghiệm 2 và trả lời các câu hỏi: a) Học sinh A áp tai vào cạnh bàn có nghe rõ được tiếng gõ không? b) Học sinh A áp tai vào quyển sách có nghe được tiếng gõ không?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:29
Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống ở mở đầu.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:29
Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp. a) Căng dây chun (dây thun) trên hộp rỗng như Hình a) rồi gảy vài lần vào dây chun. b) Thổi vào còi (Hình b).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:52:28
Tiến hành thí nghiệm 1: a) Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau khi gõ. b) Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống sau khi gõ. c) Mô tả chuyển động của dây đàn và cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn sau khi gảy. d) Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì chúng có đặc điểm gì giống nhau?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:51:50
Khi thổi vào phía trên miệng chai, chúng ta sẽ nghe được âm thanh phát ra. Âm thanh được tạo ra và truyền đến tai chúng ta như thế nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:51:47
Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,56 s. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 60 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:51:46
Những điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào? - Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ. - Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn. - Giảm tốc độ khi trời mưa.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:51:45
Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:51:45
Phân tích hình dưới để nêu rõ vì sao khi tốc độ lưu thông càng cao thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe thì lại càng phải xa hơn? KHOẢNG CÁCH AN TOÀN GIỮA HAI XE (Trong điều kiện đường khô ráo) Tốc độ lưu hành (km/h) Khoảng cách an toàn tối thiểu (m) 60 35 m 60
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:16
Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường (hình dưới)?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:16
Quan sát Hình 11.4 và thực hiện các yêu cầu sau: a) Giải thích ý nghĩa của các biển báo trong hình. b) Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải làm gì? Vì sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:16
Quan sát Hình 11.3 và cho biết ảnh hưởng của tốc độ với người đi bộ khi xảy ra tai nạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:15
Từ các thông tin trong Hình 11.2, em hãy nêu một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:15
Quan sát Hình 11.2 và cho biết những lỗi vi phạm nào chiếm tỉ lệ cao trong các vụ tai nạn giao thông.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:14
Sử dụng thiết bị “bắn tốc độ” để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông có những ưu điểm gì?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:14
Vì sao người lái xe phải điều khiển xe trong giới hạn tốc độ cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:13
Đo tốc độ của một quả bóng chuyển động trên sàn nhà bằng đồng hồ đeo tay và bằng ứng dụng đo thời gian trên điện thoại di động. So sánh hai kết quả đo và nhận xét.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:13
Thảo luận các tình huống cần đo tốc độ sau đây và nêu ý kiến của em về việc chọn dụng cụ đo nào là phù hợp. a) Đo tốc độ bơi của một người. b) Đo tốc độ của viên bi chuyển động trên mặt bàn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:12
Nêu một số ví dụ để minh họa sự cần thiết của việc đo tốc độ trong cuộc sống.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:12
Theo em, cách đo tốc độ của vật chuyển động bằng cổng quang điện có ưu điểm gì so với cách đo bằng đồng hồ bấm giây?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:11
Khi dùng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ của xe đồ chơi trong thí nghiệm, em gặp những khó khăn gì?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:46:11
Tiến hành đo tốc độ của chiếc xe đồ chơi bằng đồng hồ bấm giây và hoàn thành bảng kết quả theo mẫu Bảng 10.1. Bảng 10.1. Kết quả đo Lần đo Quãng đường (m) Thời gian (s) 1 s
1
= … t
1
= … 2 s
2
= … t
2
= … 3 s
3
= … t
3
= … Giá trị trung bình stb=s1+s2+s33=... ttb=t1+t2+t33=...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:45:26
Hãy sắp xếp các thao tác theo thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian. a) Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0. b) Nhấn nút STOP khi kết thúc đo. c) Nhầm nút START để bắt đầu đo thời gian.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
12/09 17:45:25
Để đo tốc độ của người đi xe đạp (hình bên), người ta có thể sử dụng những dụng cụ đo nào?
<<
<
56
57
58
59
60
61
62
63
64
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.495 điểm
2
ngân trần
2.047 điểm
3
Chou
1.810 điểm
4
Đặng Hải Đăng
973 điểm
5
Vũ Hưng
835 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
977 sao
2
ngockhanh
908 sao
3
Cindyyy
764 sao
4
Jully
581 sao
5
BF_Zebzebb
572 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k