LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:10
Để điều trị một số chấn thương, chẳng hạn như giãn cơ bắp, có thể sử dụng các thiết bị phát ra siêu âm để xoa bóp các vùng bị đau. Siêu âm được sử dụng có tần số khoảng 1 triệu Hz. Chúng ta có thể nghe được âm phát ra từ các thiết bị này không? Vì sao?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:10
Cho các từ/ cụm từ sau: tần số, truyền, lớn hơn, biên độ. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ … trong các câu sau: a) Độ cao của âm có liên hệ với … dao động của âm. b) Âm càng cao khi … càng lớn. c) Siêu âm là các âm có tần số … 20 000 Hz. d) Siêu âm … được trong không khí. e) Các nốt của một gam nhạc (đồ, rê, mi, pha, …) có … khác nhau. g) Các âm thanh to nhỏ khác nhau là do … dao động khác nhau.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:09
Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:08
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì?
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:08
Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh họa.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:08
Trong trạm vũ trụ hoặc tàu vũ trụ, các nhà du hành có thể nói chuyện với nhau bình thường do ở đây vẫn có không khí. Nhưng khi phải làm nhiệm vụ ở ngoài vũ trụ, không có không khí, để nói chuyện được với nhau, họ đã phải chạm mũ vào nhau. Khi đó, âm thanh đã truyền qua các chất (vật) nào?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:07
Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy nguồn thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm, nó thường báo cho nhau bằng cách giậm chân xuống đất. Tại sao chúng làm như vậy?
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:07
Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:07
Bạn Minh gõ một trong hai âm thoa đặt cạnh nhau (hình 9.2). Sau đó, Minh nắm lấy âm thoa bị gõ để ngăn không cho nó dao động nữa. Nhưng tai Minh vẫn nghe thấy âm phát ra từ âm thoa bị gõ. Em hãy làm lại thí nghiệm này và giải thích hiện tượng đó.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:07
Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:07
Những ngọn nến thắp sáng được xếp trước một chiếc loa phát ra bản nhạc với những âm thanh trầm thấp. Người ta quan sát thấy các ngọn nến “nhảy múa” theo âm phát ra, bắt đầu từ ngọn nến gần loa nhất (hình 9.1). Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tiến hành lại thí nghiệm để kiểm tra giải thích của mình.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:06
Cá heo phát âm thanh ở các tần số khác nhau cho phép nó tự định vị hoặc giao tiếp với cá heo khác. Hãy biểu diễn bằng sơ đồ sự truyền âm từ nguồn âm đến nơi nhận khi cá heo phát ra tiếng kêu để giao tiếp với một trong những đồng loại của nó.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:05
Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:24:05
Hãy mô tả hành trình của một xe có đồ thị quãng đường – thời gian như hình 8.4.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:59
Tuấn rời nhà đi tới trường với tốc độ không đổi. Sau khi đi được một đoạn, Tuấn nghĩ rằng mình để quên chiếc bút nên quay về nhà để lấy nó. Tuy nhiên, khi đang về nhà, Tuấn kiểm tra lại thì thấy bút đang nằm trong cặp sách của mình nên tiếp tục đi đến trường. Để kịp giờ đến trường, Tuấn đã đi nhanh hơn. Hãy chỉ ra từng giai đoạn trong hành trình đến trường của Tuấn tương ứng với đoạn thẳng nào trên đồ thị hình 8.3.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:59
Giới thiệu vài ứng dụng trong đời sống của hai vật thể nêu trên.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:59
Hình 8.2 là đồ thị quãng đường – thời gian của xe buýt trong một phần hành trình. Trên đồ thị, hãy đánh dấu giai đoạn mà xe buýt chuyển động nhanh hơn giai đoạn còn lại.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:59
b) Hãy sử dụng đồ thị đã vẽ để trả lời các câu hỏi sau: - Vận động viên đã đi được bao xa trong 1,0 s đầu tiên? - Xác định tốc độ của vận động viên trong khoảng thời gian từ 4,0 s đến 10,0 s. - Vận động viên cần thời gian bao lâu để hoàn thành 100 m?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:58
Bảng dưới đây ghi thời gian và quãng đường chuyển động tương ứng của một vận động viên chạy trên quãng đường dài 100m kể từ khi xuất phát. Quãng đường (m) 0 10,0 25,0 45,0 65,0 85,0 105,0 Thời gian (s) 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 a) Sử dụng dữ liệu đã cho, hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của vận động viên.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:58
Một vật chuyển động có đồ thị quãng đường – thời gian như hình 8.1. a) Hãy tính tốc độ của vật trên từng giai đoạn OA, AB, BC và CD. b) Trong giai đoạn nào, vật chuyển động nhanh nhất?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:57
Trong hình 5 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên Cánh Diều, để xác định tốc độ của xe, ngoài khoảng thời gian được đo bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện, đại lượng nào khác cần được đo? Viết công thức để tính tốc độ của xe.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:57
Bằng đồng hồ bấm giây và thước đo chiều dài, em hãy đưa ra phương án để đo tốc độ chuyển động của người đi xe đạp trên một quãng đường thẳng.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:56
Trong một cơn giông, một người quan sát thấy rằng, kể từ lúc nhìn thấy tia chớp lóe lên đến lúc nghe tiếng sét cách nhau một khoảng thời gian 15 giây. Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hãy ước lượng khoảng cách từ nơi có sét đến người quan sát.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:56
Lục địa Bắc Mỹ và châu Âu đang dịch chuyển ra xa nhau với tốc độ khoảng 3 cm/năm. Với tốc độ này sau 1 000 000 năm nữa chúng sẽ trôi xa nhau thêm bao nhiêu kilômét so với hiện nay?
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:56
Để đo độ sâu của mực nước biển tại một vị trí, người ta dùng máy Sonar phát và thu sóng siêu âm. Thời gian từ lúc máy Sonar ở mặt nước biển phát sóng siêu âm cho đến lúc nhận được âm phản xạ từ đáy biển là 5 giây. Biết tốc độ siêu âm trong nước là 1650 m/s. Tính độ sâu của mực nước biển tại vị trí đó.
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:55
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 150 000 000 km. Biết tốc độ ánh sáng là khoảng 300 000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:55
b) Tính tốc độ của ô tô theo đơn vị km/h, m/s.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:54
Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ, đến Hạ Long lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long dài 150 km. a) Tính khoảng thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hạ Long.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:54
c) Tính tốc độ của máy bay trong suốt quá trình bay.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 11:23:54
b) Máy bay đi trong bao nhiêu phút và trong bao nhiêu giây?
<<
<
12
13
14
15
16
17
18
19
20
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.282 điểm
3
Little Wolf
6.674 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.493 điểm
5
Vũ Hưng
5.206 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.882 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.862 sao
3
Nhện
2.777 sao
4
pơ
1.751 sao
5
BF_ xixin
1.338 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư