+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:12
Chức năng nào dưới đây là của cơ vân? A. Sinh ra các tế bào máu. B. Kết nối các xương trong cơ thể với nhau. C. Vận động, dự trữ và sinh nhiệt. D. Hoạt động của các nội quan.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:11
Dựa vào gợi ý dưới đây, tìm ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc (chữ cái điền là tiếng Việt không dấu, ví dụ: HOHAP). Hàng dọc: (1) Cơ quan có vai trò nâng đỡ, tạo hình dáng, vận động. (2) Hệ cơ quan có vai trò vận chuyển máu đi khắp cơ thể. (3) Dịch tiêu hoá ở khoang miệng. (6) Cơ quan có vai trò xử lí thông tin. (8) Sản phẩm bài tiết của da. Hàng ngang: (2) Cơ quan có vai trò thực hiện quá trình thải chất dư thừa, chất cặn bã sinh ra do quá trình trao đổi chất của cơ thể. (4) Hệ cơ quan có ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:10
Hoàn thành bảng dưới đây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:10
Sơ đồ dưới đây thể hiện mối quan hệ của một số cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. a) Hãy cho biết tên những cơ quan và hệ cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến E trong hình. Giải thích. b) Các kí hiệu H, F và G thể hiện cho sản phẩm bài tiết nào? Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:10
Những phát biểu nào dưới đây là đúng? (1) Lấy O
2
vào cơ thể là một trong những chức năng của hệ hô hấp. (2) Việc biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản và thải ra phân là vai trò của hệ bài tiết. (3) Hệ tiêu hoá có chức năng đào thải các chất độc, chất dư thừa. (4) Vận chuyển máu, cung cấp chất dinh dưỡng, khí O
2
cho các tế bào trong cơ thể là một trong những chức năng của hệ tuần hoàn. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:10
Chức năng của hệ nội tiết là A. thực hiện quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. B. điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. C. điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể. D. thực hiện quá trình sinh sản, hình thành các đặc điểm sinh dục thứ phát.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
việc di chuyển, vận động các cơ quan, bộ phận và toàn bộ cơ thể là chức năng của hệ cơ quan nào dưới đây? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ vận động. C. Hệ xương. D. Hệ cơ.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép được xây dựng tại công viên Champ de Mars, trên bờ sông Seine ở thủ đô Paris của nước Pháp. Tháp được xây dựng để làm biểu tượng cho Triển lãm thế giới tổ chức vào năm 1889 nhân dịp kỉ niệm 100 năm Cách mạng Pháp. Chiều cao của tháp hiện nay là 330 m, khối lượng của tháp là 109 859 kg, gồm 18 038 tấm thép được hàn nối chặt chẽ với nhau. Do được làm bằng thép nên chiều cao của tháp thay đổi rõ ràng theo nhiệt độ. Trong ngày nắng nóng kỉ lục vào ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thủy) nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phồng lên như cũ, còn quả bóng bàn bị nứt thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
Tại sao trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí, người ta chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào binh cầu là đã quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt, còn trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, người ta phải nhưng bình cầu vào nước nóng mới quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:09
Khi đặt bình cầu chứa nước ở nhiệt độ phòng (Hình 29.1) vào nước nóng thì mới đầu cột nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống một chút, sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu. Tại sao
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:08
Tại sao khi hơ nóng một băng kép “đồng – sắt" thì băng kép bị cong, mặt ngoài là mặt đồng; còn khi hơ nóng một băng kép “đồng – nhôm” thì băng kép bị cong nhưng mặt ngoài là mặt nhôm?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:08
Tại sao đinh vít sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được bằng cách nung nóng, còn đinh vít đồng có ốc bằng sắt khi bị kẹt lại không mở được bằng cách nung nóng?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:08
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra? A. Ngọn nến đang cháy, úp chiếc cốc vào thì tắt. B. Quả bóng bay đang bay lên. C. Săm xe đạp được bơm căng để ngoài nắng bị nổ. D. Bơm căng lốp xe đạp.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:08
Khi đóng đồ uống vào chai hoặc lon, người ta phải để mặt thoáng của đồ uống thấp hơn miệng chai hoặc miệng lon vì A. để khi mở nút chai hoặc bật nắp lon, chất lỏng không bị tràn ra ngoài. B. để chất lỏng không chạm nút chai hoặc nắp lon. C. để khi vận chuyển, chất lỏng không bị sóng sánh rớt ra ngoài. D. để khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở ra không làm bật nút chai hoặc nắp lon.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:07
Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không phải bằng các kim loại khác? A. Vì thép có độ bền cao. B. Vì thép không bị gỉ. C. Vì thép có tính đàn hồi lớn. D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:07
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau? A. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. B. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào. D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:06
Hằng ngày, Mặt Trời truyền về Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt một lượng năng lượng khổng lồ, lớn gấp khoảng 20 000 lần tổng năng lượng mà con người sử dụng. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh Trái Đất nóng lên. Do sự tương tự đó mà hiệu ứng này của bầu khi ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:06
Với các dụng cụ sau đây, hãy lập một phương án thí nghiệm để minh họa cho hiệu ứng nhà kính: - Một đèn bàn dùng bóng đèn dây bóng (1). - Một bát to bằng thủy tinh (2). - Hai bát sứ nhỏ (3). - Một số cục nước đá (4).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:06
Sự tăng nhiệt độ toàn cầu do hiệu ứng nhà kính có thể gây ra những nguy cơ nào đối với đời sống của con người?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Tại sao tiết kiệm điện lại góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Khí, hơi nào sau đây trong không khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất? A. Khí nitrogen oxide (NO). B. Khí methane (CH
4
). C. Khí carbon dioxide (CO
2
). D. Hơi nước (H
2
O).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào gây ra hiệu ứng nhà kính? Chọn câu đúng nhất. A. Đốt rừng để lấy đất canh tác. B. Hoạt động của nhà máy nhiệt điện chạy bằng lò hơi đốt bằng than đá. C. Sự phân hủy của các đống rác ở ngoài trời. D. Cả ba hiện tượng trên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Sự cháy cần oxygen. Khi thắp một ngọn đèn dầu thì chỉ trong một thời gian ngắn, oxygen của không khí ở quanh ngọn lửa đã bị tiêu thụ hết. a) Tại sao ngọn đèn vẫn tiếp tục cháy? b) Tại sao khi lắp thông phong vào đèn dầu thì đèn sẽ sáng hơn (Hình 28.1)?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Khi trời nắng, nếu đóng kín các cửa ra vào và cửa sổ bằng kính thì trong phòng nóng hơn là đóng kín các cửa ra vào và cửa sổ bằng gỗ. Tại sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:05
Tại sao trong các ấm điện, dây đun đều được đặt ở phía dưới, gần sát đáy ấm, không đặt ở phía trên sát miệng ấm?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:04
Tại sao nhà lợp rạ hoặc lá cọ về mùa đông ấm hơn, về mùa hè mát hơn nhà lợp tôn?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:04
Tại sao muốn giữ cho nước chè xanh nóng lâu, người ta thường để ấm nước vào giỏ có chèn bông, trấu hoặc mùn cưa?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:39:04
Lấy tóc quấn chặt quanh một que bằng đồng và quanh một que bằng thủy tinh rồi dùng diêm đốt. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
<<
<
48
49
50
51
52
53
54
55
56
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.057 điểm
2
ngân trần
1.588 điểm
3
Chou
1.249 điểm
4
Đặng Hải Đăng
938 điểm
5
Vũ Hưng
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
791 sao
2
Cindyyy
744 sao
3
ngockhanh
661 sao
4
Jully
536 sao
5
BF_Zebzebb
534 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k