+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:16
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân nguyên tử. C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:16
Bỏ ít muối vào nước nguyên chất (nước cất), nước trở nên dẫn điện vì A. muối dẫn điện tốt. B. muối làm các phân tử nước bị phân li. C. muối làm các phân tử nước bị phân li. D. các phân tử muối dễ bị phân li thành các ion dương và ion âm chuyển động tự do trong nước.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:15
Kim loại dẫn điện vì A. trong kim loại có nhiều ion dương. B. trong kim loại có các electron tự do chuyển động không ngừng. C. kim loại cấu tạo từ các nguyên tử. D. các nguyên tử câu tạo nên kim loại luôn chuyển động hỗn loạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:15
Hãy khoanh vào từ "Đúng" hoặc "Sai" để đánh giá các câu dưới đây khi nói về dòng điện, nguồn điện. STT Nói về dòng diện, nguồn điện Đánh giá 1 Dòng điện chỉ là dòng chuyển dời có hướng của các electron. Đúng Sai 2 Muốn duy trì dòng điện trong các thiết bị tiêu thụ điện phải có nguồn điện. Đúng Sai 3 Pin là nguồn điện, có thể tạo ra dòng điện làm sáng bóng đèn, làm quay quạt điện. Đúng Sai 4 Dòng điện trong dây dẫn bằng kim loại là dòng chuyển động theo ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:15
Một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt phổ biến xảy ra ở khắp mọi nơi trên Trái Đất của chúng ta, đó là sấm sét. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta nhìn thấy tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh nên ta nhìn thấy tia ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:14
Vì sao lông tơ, bụi bặm vẫn bám vào quần áo khi quần áo đã được chải sạch bằng bàn chải lông?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:14
Có thể chứng minh bằng cách nào khi thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì cả thanh thuỷ tinh lẫn mảnh vải lụa đều bị nhiễm điện?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:14
Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì A. mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. C. mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm. D. mảnh phim nhựa bị nóng lên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:13
Có thể phát hiện bằng cách nào một vật đã bị nhiễm điện khi ta không có bất cứ dụng cụ thí nghiệm nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:13
Cách làm: Treo một vật lên giá đỡ, đưa vật kia lại gần, nếu hai vật đẩy nhau thì chúng nhiễm điện cùng loại, nếu hai vật hút nhau thì chúng nhiễm điện khác loại.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:13
Làm thế nào để phân biệt được hai vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:12
Hãy khoanh vào từ "Đúng" hoặc "Sai" để đánh giá các câu dưới đây khi nói về sự nhiễm điện do cọ xát. STT Nói về nhiễm điện do cọ xát Đánh giá 1 Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được vụn sắt. Đúng Sai 2 Khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh vải lụa thì cả hai vật đều bị nhiễm điện. Đúng Sai 3 Đưa một chiếc đũa nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải len lại gần các vụn giấy thì nó đẩy các vụn giấy ra xa. Đúng Sai 4 Muốn biết một vật có bị nhiễm điện ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:12
Dùng xe cút kít dịch chuyển vật nặng (M) theo tư thế nào thì lực nâng cần thiết của người là nhỏ nhất (hình 19.6)? Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:12
Dùng búa để nhổ đinh như hình 19.5. a. Hãy chỉ ra trục quay, lực tác dụng, cánh tay đòn trong trường hợp này. b. Ước tính tỉ lệ lợi về lực trong trường hợp này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:11
Một học sinh tạo ra một đồ chơi thăng bằng như hình 19.4. Biết độ dài của thanh AB là 30 cm. Bỏ qua khối lượng của các thanh, coi các điểm treo có thể quay dễ dàng. Tính trọng lượng vật G.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:11
Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg và ngồi cách đầu bập bênh bên trái 40 cm, bạn B có khối lượng 40 kg và ngồi cách trục quay 1,0 m về bên phải. a. Bập bênh bị lệch về bên nào khi cả hai bạn ngồi trên bập bênh (không chạm chân xuống đất)? b. Bạn B cần ngồi ở đâu để bập bênh cân bằng (nằm ngang)?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:10
Hình 19.2 là ảnh chụp một phanh xe đạp. a. Chỉ rõ đâu là trục quay, đâu là cánh tay đòn. b. Với cấu tạo như này, khi bóp phanh ta được lợi bao nhiêu lần về lực?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:10
Một xe đạp có bán kính líp xe là 3 cm, bán kính bánh xe là 36 cm (hình 19.1). Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Bánh xe cho lợi về đường đi 3 lần. B. Líp xe quay nhanh gấp 12 lần bánh xe. C. Lực tác dụng ở líp xe lớn gấp 12 lần lực tác dụng ở lốp xe. D. Lực tác dụng ở bánh xe lớn gấp 12 lần lực tác dụng ở líp xe.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:10
Em hãy tự làm một cái cân đơn giản bằng cách dùng một mảnh gỗ cân bằng trên một trục quay (hình 18.5). Chuẩn bị một số vật dụng: Thanh gỗ, móc áo, cốc nhựa,… a. Dùng quả nặng có trọng lượng 1 N. Hãy tìm trong số các đồ vật mà em có, vật nào nặng hơn 1 N, vật nào nhẹ hơn 1 N. b. Em hãy đề xuất cách dùng cái cân của em để xác định trọng lượng của các vật mà em có ở trên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:09
Hình 18.4 cho thấy bác thợ dùng cờ lê để vặn một cái bu long, lực tác dụng của bác thợ đẩy vào tay cầm của cờ lê làm nó quay. Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vị trí đặt tay của bác thợ khi dùng cờ lê.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:09
Hình 18.3 mô tả hai bạn A và B ngồi trên bập bênh. Bập bênh là một thanh dài cân bằng trên trục quay. Trục quay nằm ở chính giữa của thanh. Hãy đề xuất hai cách để hai bạn A và B có thể làm cân bằng được cái bập bênh.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:09
Hình 18.2 mô tả cân đòn ở trong phòng thí nghiệm, đây là loại cân có trục quay ở giữa. Đòn cân được cân bằng ở trục quay. Cái cân được dùng để cân khối lượng của một vật. a. Dựa vào điều gì trên hình 18.2 mà em có thể kết luận rằng vật ở đĩa A nặng hơn vật ở đĩa B. b. Hãy vẽ hình biểu diễn các lực do các vật đặt ở hai bên đĩa cân tác dụng lên đĩa cân.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:09
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” để đánh giá các câu dưới đây khi nói về tác dụng làm quay của lực. STT Nói về tác dụng làm quay của lực Đánh giá 1 Lực tác dụng vào vật có giá song song với trục quay thì sẽ làm quay vật. Đúng Sai 2 Lực tác dụng vào vật có giá cắt trục quay thì sẽ làm quay vật. Đúng Sai 3 Lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ làm quay vật. Đúng Sai 4 Lực càng lớn, moment lực ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:08
Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F (phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn không đổi) vào các vị trí A, B, C, O. Tác dụng làm quay của lực F tại vị trí nào là lớn nhất? A. Vị trí O. B. Vị trí C. C. Vị trí A. D. Vị trí B.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:08
Tác dụng làm quay của lực được đặc trưng bởi đại lượng nào? Đại lượng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:07
Treo khối sắt vào lực kế và từ từ nhúng vật ngập vào trong ống trụ chứa nước đặt trên một cái cân (Hình 17.1). a) Trong quá trình nhúng vật vào nước, số chỉ lực kế và cân thay đổi như thế nào? b) Khi khối sắt ngập hoàn toàn trong nước, dùng kéo cắt sợi dây treo, số chỉ lực kế và cân thay đổi như thế nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:06
Xác định khối lượng riêng của một vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước với các dụng cụ sau: lực kế, bình nước (bình đủ chứa được vật rắn, bình không có vạch chia thể tích), sợi dây mảnh. Nước có khối lượng riêng là D
n
.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:06
Cho một bình đựng nước và có một cục nước đá nổi trên mặt nước. a) Hỏi khi cục nước đá tan hết, mực nước thay đổi như thế nào? b) Nếu thay nước trong bình trên thành nước muối thì khi cục nước đá tan hết, mực nước thay đổi như thế nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:05
Một chiếc bè có dạng hình hộp dài 4 m, rộng 2 m. Biết bè ngập sâu trong nước 0,5 m; trọng lượng riêng của nước 10 000 N/m
3
. Chiếc bè có trọng lượng là bao nhiêu? A. 40 000 N. B. 45 000 N. C. 50 000 N . D. Một giá trị khác.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 16:38:05
Hai thỏi đổng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng trong nước, một thỏi nhúng trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes lớn hơn? A. Thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. B. Thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Hai thỏi này chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes bằng nhau vì chúng có cùng thể tích. D. Không ...
<<
<
51
52
53
54
55
56
57
58
59
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.437 điểm
2
ngân trần
2.047 điểm
3
Chou
1.810 điểm
4
Đặng Hải Đăng
973 điểm
5
Vũ Hưng
797 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
977 sao
2
ngockhanh
872 sao
3
Cindyyy
759 sao
4
BF_Zebzebb
572 sao
5
Jully
571 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k