+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:51
Trong chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không thì có thể xảy ra các cách truyền nhiệt nào?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:50
Những hiện tượng sau đây liên quan đến hình thức truyền nhiệt nào? (1) Nhiệt lượng được truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp. (2) Truyền nhiệt giữa hai vật có nhiệt độ khác nhau mà giữa chúng là khoảng chân không. (3) Chuyển động thành dòng của luồng chất lỏng hay chất khí có nhiệt độ khác nhau thế chỗ cho nhau.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:50
Khi đứng ngoài trời mùa đông có băng và đứng ngoài trời mùa hè có nhiệt độ không khí trên 37
0
C thì có sự truyền nhiệt giữa người và không khí hay không? Vì sao?
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:49
Trong phòng học có nhiệt độ 23
0
C đến 24
0
C, sự truyền nhiệt có thể xảy ra giữa học sinh và không khí trong phòng không? Vì sao?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:49
Một chiếc thìa có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí. Trong trường hợp nào thì năng lượng nhiệt được truyền giữa thìa và nước trong cốc? Giải thích lựa chọn của em. Trường hợp 1: Thìa được nhúng vào một cốc nước đã để lâu trong không khí. Trường hợp 2: Thìa được nhúng vào một cốc nước vừa được lấy trong ngăn mát tủ lạnh ra. Trường hợp 3: Thìa được nhúng vào một cốc nước vừa được đun sôi.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:48
Trong trường hợp nào nước trong cốc có nội năng lớn hơn: Khi để lâu trong ngăn mát tủ lạnh hay khi để lâu ở không khí trong phòng? Vì sao? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng với việc sử dụng một ít hạt thuốc tím.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:48
Hoàn thiện các câu sau bằng cách điền nội dung thích hợp vào chỗ … • ………………. (1) ………………..được gọi là năng lượng nhiệt của vật. • Nhiệt lượng là ……………..(2) ……………… • ………………… (3) ………………… được gọi là nội năng của vật. • Khi một vật được làm nóng, ……………..(4) ……………………. của vật chuyển động nhanh hơn và ……………….. (5) …………………. của vật nặng.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:47
Cho sơ đồ mạch điện như hình 23.2. Hãy cho biết việc mắc các dụng cụ điện và đồng hồ đo điện đã hợp lí chưa. Nếu chưa, hãy vẽ lại để có sơ đồ điện đúng.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:47
Cho các dụng cụ gồm: hai nguồn điện mắc nối tiếp, công tắc, đèn LED, ampe kế, vôn kế. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện để ampe kế có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua đèn và vôn kế đo được hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn LED.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:46
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, hãy sửa cho dúng. (1) Hiệu điện thế cho biết độ mạnh yếu của dòng điện trong mạch điện (2) Cường độ dòng điện được đo bằng đơn vị là ampe, milivôn. (3) Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của dòng điện. (4) Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị là vôn, kilôjun, milivôn. (5) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện (khi mạch hở) cho biết khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện đó. (6) Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là vôn kế. (7) ...
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:46
Hãy vẽ thêm ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện chạy qua đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ở mạch điện được mắc như hình 23.1.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:45
Cho các thiết bị gồm: (1) – đèn sợi đốt, (2) – ampe kế, (3) – vôn kế. Những thiết bị nào khi mắc vào mạch điện dùng nguồn điện là pin cần phải chú ý để tránh mắc nhầm cực (nếu mắc nhầm cực có thể làm hỏng thiết bị hoặc hay ra chập cháy).
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:44
Cho các dụng cụ sau: một bóng đèn nhỏ, hai nguồn điện mắc nối tiếp, một số dây dẫn điện, một công tắc, một cốc giấy, một nhiệt kế (loại dùng trong phòng thí nghiệm). Em hãy thiết kế một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ngoài tác dụng phát sáng, dòng điện qua đèn còn gây ra tác dụng nào khác mà không dùng tay chạm vào bóng đèn.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:43
Cho các đồ dùng điện sau: nồi cơm điện, bàn là điện, đèn học, đèn sưởi, đèn ống, bếp hồng ngoại, chiếc vợt muỗi. Hãy lập bảng liệt kê các đồ dùng điện dựa trên tác dụng sau: 1. Tác dụng nhiệt. 2. Tác dụng phát sáng. 3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. 4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác. Trong bảng của mình, em có thể ghi thêm các đồ dùng điện khác mà em biết.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:43
Trong các đồ dùng điện sau, em hãy kể ra các đồ dùng pin (hoặc acquy): đèn học nối với ổ điện trên tường, quạt trần, quạt mini cầm tay, đèn pin, bếp hồng ngoại, nồi cơm điện, xe đạp điện, điện thoại.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:42
Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Nguồn điện a) gây ra tác dụng nhiệt. 2. Khi dòng điện chạy qua bàn là b) gây ra tác dụng phát sáng. 3. Khi dòng điện chạy qua đèn LED c) gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. 4. Khi dòng điện chạy qua bếp điện hồng ngoại d) gây ra tác dụng sinh lí. 5. Khi dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt e) gây ra tác dụng hóa học. 6. Khi dòng điện chạy qua bình ...
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:42
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, sửa lại cho đúng. (1) Để đảm bảo an toàn, tránh bị điện giật thì cần tránh cầm tay vào các bộ phận dẫn điện ở mạch điện, đi chân đất khi sửa chữa điện. (2) Cơ thể người là vật cách điện nên dòng điện không đi qua được. (3) Dòng điện đi qua dung dịch copper(II) sulfate có thể làm tách đồng từ dung dịch.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:40
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây sẽ có tác dụng hóa học?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:39
Em hãy kể ra các thiết bị điện có ở xe đạp điện (hay xe máy điện).
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:39
Cho sơ đồ mạch điện như hình 21.3. a) Em hãy nêu tên và số lượng các thiết bị điện trong mạch. b) Đóng công tắc, hãy mô tả hiện tượng diễn ra trong mạch điện. c) Mạch điện được mô tả ở sơ đồ có thể dùng để tạo
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:38
Cho sơ đồ mạch điện như hình 21.2. a) Em hãy kể tên và cho biết số lượng các thiết bị điện có trong mạch điện. b) Nêu tác dụng của mạch điện này trong đời sống.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:38
Chiếc mũ của người thợ lò (hình 21.1) có một bóng đèn LED, một công tắc và một acquy và các dây dẫn điện. Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc mũ.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:38
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, hãy sửa lại cho đúng. (1) Trong một mạch điện, khi dòng điện lớn quá, dây cầu chì tự mở rộng để cho dòng điện đi qua dễ dàng hơn. (2) Sau khi sửa chữa xong mạch điện có cầu dao tự động bị chập điện, ta phải gạt cần gạt của cầu dao về vị trí mở ON để mạch điện hoạt động được. (3) Trong sơ đồ mạch điện, mũi tên vẽ trên dây dẫn biểu diễn dòng điện chạy theo chiều từ cực âm, qua các thiết bị để về cực dương của nguồn điện.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:37
Ghép tên của các thiết bị ở cột bên trái với kí hiệu tương ứng của chúng khi biểu diễn trong sơ đồ mạch điện ở cột bên phải.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:37
Với hai quả bóng bay giống nhau, một số tờ giấy bóng kính, dây chỉ, giá thí nghiệm, em hãy thiết kế phương án thí nghiệm mô tả cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính chất: a) Hai vật nhiễm điện trái dấu hút nhau. b) Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:36
Trong hầu hết các chi tiết của đồ dùng điện (ở cả gia đình và trong nhà máy) đều được tạo từ các chất dẫn điện và chất cách điện, em hãy lựa chọn ba đồ dùng điện và chỉ ra các bộ phận được làm bằng chất dẫn điện, các bộ phận được làm bằng chất cách điện. Nêu tác dụng của các bộ phận đó.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:36
Cho các vật: dây cao su, dây đồng, dây vải, dây xích sắt, dây chỉ, dây cước. a) Trong các vật trên, vật nào dẫn điện và vật nào cách điện? b) Ngoài các vật ở trên, hãy kể thêm một số vật dẫn điện và vật cách điện trong gia đình em.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:36
Giả sử trong cơn giông, các đám mây tích điện, trong đó đám mây bay gần mặt đất thường tích điện âm. Khi khoảng cách đủ gần, sẽ có hiện tượng phóng tia lửa giữa đám mây và mặt đất gọi là tia sét. a) Khi đám mây tích điện âm đến gần mặt đất, mặt đất tích điện gì? b) Khi có tia sét, đã có dòng điện giữa đám mây và mặt đất, đó là dòng chuyển dời của hạt mang điện nào? Chúng chuyển động theo chiều nào?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:35
Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, hãy sửa lại cho đúng. (1) Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân mang điện dưong và các electron mang điện âm đứng yên ở gần đó. (2) Khi các vật cọ xát với nhau, các electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho chúng trở nên nhiễm điện. (3) Hai vật mang điện cùng dấu sẽ hút nhau. (4) Hai vật mang điện trái dấu sẽ đẩy nhau.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:34
Sau khi mảnh nhựa cọ xát với áo len, mảnh nhựa mang điện âm, nếu sau đó mảnh nhựa vẫn được đặt gần áo len thì có thể xảy ra sự phóng điện. Hãy cho biết hạt mang điện trong quá trình phóng điện đó là gì. Hãy dùng hình vẽ mô tả chiều dịch chuyển của các hạt mang điện trong quá trình phóng điện.
<<
<
29
30
31
32
33
34
35
36
37
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.729 điểm
2
ngân trần
1.337 điểm
3
Chou
1.182 điểm
4
Đặng Hải Đăng
681 điểm
5
Kim Mai
626 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
756 sao
2
Cindyyy
719 sao
3
ngockhanh
586 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
501 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k