+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:23
Ở chiếc kìm cắt dây thép (hình 19.3), mỗi nhánh kìm gồm cán và phần lưỡi cắt có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kim để cắt được dây thép.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:23
Hình 19.2 mô tả một thanh gỗ đang nằm ngang trên ghế, đầu bên trái của thanh gỗ có buộc một vật. a) Để nâng vật lên một chút, phải tác dụng lên đầu A một lực có hướng như thế nào? Khi đó điếm tựa của thanh gỗ là vị trí nào? b) Để hạ vật xuống một chút, phải tác dụng lên đầu A một lực có hướng thế nào? Khi đó điểm tựa của thanh gỗ là vị trí nào?
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:22
Trong hình 19.1, để dùng búa nhổ đinh thì tay người nên tác dụng lực vào điểm nào, đầu A hay đầu B? Giải thích cách lựa chọn, chỉ rõ vị trí điểm tựa, cánh tay đòn và vẽ hướng của lực tác dụng khỉ đó.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:20
Em hãy chỉ ra những bộ phận nào ở người có thể quay khi hoạt động. Với mỗi trường hợp, em có thể chỉ ra trục quay, lực tác dụng làm quay và dùng hình vẽ để mô tả lại tác dụng làm quay đó
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:19
Để gắn đai ốc vào bu lông, lúc đầu người thợ có thể vặn bằng tay (hình 18.3). Sau đó để siết chặt ốc, người thợ phải dùng một chiếc cờ-lê. Hãy giải thích cách làm này của người thợ.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:19
Hình 18.2 là ảnh chụp một cánh cửa có tay nắm và ổ khóa. Hãy kể ra những vật có thể quay được khi có lực tác dụng. Mô tả rõ trục quay, lực tác dụng làm quay trong mỗi trường hợp.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:18
Tác dụng làm quay của lực được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? Với mỗi trường hợp hãy chỉ ra trục quay, vị trí tác dụng lực để làm quay vật. (1) Kéo một chiếc thuyền trên bãi cát. (2) Đổ hàng từ xe đẩy hàng xuống sàn. (3) Xoay vô lăng khi lái ô tô. (4) Vặn tay ga để tăng hoặc giảm tốc độ xe máy, xe đạp điện. (5) Đóng hay mở ngăn kéo của tủ đồ.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:18
Ở máy phát điện gió, khi gió thổi vào cánh quạt sẽ tạo ra lực đẩy làm cánh quạt quay, lực này càng lớn nếu diện tích của cánh quạt càng lớn. Giải thích vì sao các cánh quạt của máy phát điện gió lại có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng (mà không phải là giảm chiều dài và tăng chiều rộng để dễ vận chuyển và lắp đặt).
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:17
Lực tác dụng trong các trường hợp nào dưới đây sẽ gây ra tác dụng làm quay? Trong trường hợp đó, hãy vẽ hình để biểu diễn rõ trục quay, lực tác dụng để làm quay vật. (1) Gập màn hình máy tính xuống. (2) Nhấn chuột máy tính. (3) Đẩy con lăn chuột để cuộn màn hình máy tính. (4) Gõ lên các phím trên bàn phím của máy tính.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:16
Một tháp nước cung cấp nước sạch cho các dân cư ở xung quanh. Hãy so sánh áp suất của nước tại các điểm A, B, C và D ở hình 17.4.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:15
Người ta đổ nước vào một bình có đục các lỗ trên thành bình ở những độ cao khác nhau so với đáy bình và quan sát thấy hiện tượng như hình 17.3. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:15
Quan sát thể tích của gói bánh khi một người leo núi cầm theo ở độ cao 150 m và ở độ cao 2 000 m so với mực nước biển (hình 17.2). Vì sao lại có sự thay đổi thể tích như vậy?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:14
Người ta bơm căng vừa phải một quả bóng bay và đặt trong một bình chứa khi ở áp suất thường (khoảng 101,3.10
3
Pa). Người ta dùng bơm để hút bớt khí trong bình ra, do vậy áp suất trong bình sẽ giảm. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả bóng bay.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:14
Vì sao trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ (hình 17.1)?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:14
Một bạn tiến hành thí nghiệm sau: Đổ nước vào chiếc cốc nhựa và đậy miệng cốc bằng một tấm bìa. Sau đó, lộn ngược cốc nước xuống, bạn đó thấy nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích hiện tượng này.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:13
Vì sao những xe ô tô chở khối lượng lớn hàng hoá lại có nhiều bánh xe (hình 16.2)?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:12
Một chiếc ghế bốn chân có khối lượng 5,0 kg được đặt trên mặt sàn, trong đó diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế là 3,0 cm
2
. Tính áp suất chiếc ghế tác dụng lên sân trong trường hợp một người có khối lượng 50 kg ngồi trên ghế.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:12
Có bốn khối tam giác có khối lượng bằng nhau đặt trên mặt sàn như hình 16.1. Khối tam giác ở hình nào tác dụng áp suất lớn nhất lên sàn?
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:11
b) Từ so sánh kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:06
Quan sát kết quả thí nghiệm ở hình 15.4 và cho biết: a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật trong trường hợp (B) và trong trường hợp (C) có độ lớn là bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:05
Có hai vật có khối lượng m
1
và m
2
. Vật m
1
được đặt ở đĩa cân bên trái, vật m
2
được treo vào đĩa cân bên phải. Lúc đầu, cân thăng bằng. Sau đó, người ta nhúng vật m
2
ngập hoàn toàn trong chất lỏng (hình 15.3). Cân còn thăng bằng nữa hay không? Nếu không thăng bằng thì cân sẽ lệch về phía nào? Vì sao?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:05
b) Số chỉ của lực kế B.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:04
Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm lần lượt treo các vật P, Q, R vào lực kế và nhúng vào trong cùng một chất lỏng (hình 15.2). Tuy nhiên, bạn đó đã quên một vài giá trị đo được của lực kế. Biết rằng thể tích của vật P bằng thể tích của vật Q và gấp hai lần thế tích của vật R (V
P
= V
Q
= 2V
R
). Hãy xác định: a) Số chỉ của lực kế A.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:02
b) Từ kết quả thí nghiệm ở hình 14.4, xác định khối lượng riêng của vật rắn đó theo đơn vị g/ml.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:01
Dưới đây là phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước. a) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ở hình 14.4.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:01
Để xác định khối lượng riêng của nước, người ta tiến hành thí nghiệm như hình 14.3. a) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. b) Xác định khối lưọng riêng của nước từ kết quả thí nghiệm ở hình 14.3.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:00
c) Từ kết quả tính được, giải thích vì sao viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:00
b) Xác định khối lưọng riêng của nước.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:00
Một bạn muốn biết viên nước đá nổi hay chìm trong dầu (dầu có khối lưọng riêng 0,800 g/ml) nên đã tiến hành thí nghiệm bằng cách thả viên nước đá vào trong 110 cm
3
dầu và thu được kết quả như hình 14.2. a) Xác định khối lượng riêng của nước đá.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:32:59
a) Tính khối lượng riêng của một miếng gỗ có khối lượng 9,70 g, biết thể tích của nó là 10,0 cm
3
. b) So sánh khối lượng riêng của miếng gỗ với khối lượng riêng của dầu. Điều gì xảy ra khi thả miếng gỗ vào trong dầu? Biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,80 kg/l.
<<
<
30
31
32
33
34
35
36
37
38
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
978 điểm
2
Quang Cường
833 điểm
3
ngân trần
826 điểm
4
Chou
817 điểm
5
Kim Mai
567 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
612 sao
2
BF_Zebzebb
529 sao
3
ღ_Dâu _ღ
486 sao
4
Jully
420 sao
5
ngockhanh
394 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k