+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:36
Sắp xếp các bước sau thành trình tự diễn ra quá trình tái bản DNA. (1) Hai phân tử DNA được tạo thành giống nhau và giống DNA mẹ. Mỗi phân tử đều có một mạch mới được tổng hợp, một mạch là của DNA ban đầu. (2) Nhờ enzyme tháo xoắn, hai mạch của phân tử DNA dãn xoắn. (3) Enzyme DNA polymerase xúc tác phản ứng kéo dài mạch mới có chiều 5' → 3'. (4) Enzyme bẻ gãy liên kết hydrogen và hai mạch của phân tử DNA tách nhau tạo chạc chữ Y, để lộ hai mạch khuôn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:35
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng về quá trình nhân đôi DNA? (1) Sau khi các mạch đơn mới được tổng hợp xong thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành phân tử DNA con. (2) Hai mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành một phân tử DNA con và hai mạch của DNA mẹ xoắn lại tạo thành một phân tử DNA con. (3) Mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử DNA được tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn do trên hai mạch khuôn có hai loại ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:35
Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế tái bản của DNA là gì? A. Hai phân tử DNA con mới được hình thành sau khi phân tử DNA mẹ tự nhân đôi, hoàn toàn khác nhau và khác với phân tử DNA mẹ ban đầu. B. Hai phân tử DNA con mới được hình thành sau khi DNA mẹ tự nhân đôi, có một phân tử DNA con giống với phân tử DNA mẹ ban đầu, còn phân tử DNA con kia có cấu trúc đã thay đổi. C. Sự nhân đôi của DNA chỉ xảy ra trên một mạch đơn của phân tử DNA mẹ. D. Trong hai phân tử DNA con mới được hình thành sau khi ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:35
Quá trình dịch mã dừng lại A. khi ribosome tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch mã sao. B. khi ribosome tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc. C. khi ribosome tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mRNA. D. khi ribosome tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:34
Cho các bộ ba mã hóa cho các amino acid tương ứng như sau: GGG - Gly; CCC - Pro; GCU - Ala; CGA - Arg; UCG - Ser; AGC - Ser. Đoạn mạch bổ sung của một gene ở vi khuẩn có trình tự các nucleotide: 3'-TCGGCTGGGCCC-5'. Nếu đoạn mạch khuôn của gene này mang thông tin mã hóa cho đoạn polypeptide có 4 amino acid thì trình tự của 4 amino acid đó là A. Ser - Ala - Gly - Pro. B. Pro - Gly - Ser - Ala. C. Ser - Arg - Pro - Gly. D. Gly - Pro - Ser - Arg.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:33
Trong các thành phần sau, có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide? (1) Gene. (2) mRNA. (3) Amino acid. (4) tRNA. (5) Ribosome. (6) Enzyme. (7) rRNA. (8) RNA mồi. A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:33
Một gene rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự các nucleotide như sau: Mạch 1: (1) TACATGATCATTTCAACTAATTTCTAGGTACAT (2) Mạch 2: (1) ATGTACTAGTAAAGTTGATTAAAGATCCATGTA (2) Gene này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polypeptide hoàn chỉnh có 5 amino acid. Hãy cho biết mạch nào được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mRNA và chiều sao mã trên gene. A. Mạch 1 làm khuôn, chiều sao mã từ (2) → (1). B. Mạch 1 làm khuôn, chiều sao mã từ (1) → (2). C. Mạch 2 làm khuôn, chiều sao ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:32
Nếu trình tự nucleotide trên mạch gốc của DNA là 5'-ATGCGGATTTAA-3' thì trình tự trên mạch bổ sung sẽ như thế nào? A. 5'-AUGCGGAUUUAA-3'. B. 3'-TTAAATCCGCAT-5'. C. 5'-TTAAATCCGCAT-3'. D. 3'-TACGCCTAAATT-5'.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:32
Dịch mã là A. quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide thông qua thông tin di truyền được mã hóa trên phân tử mRNA. B. quá trình tổng hợp chuỗi polynucleotide thông qua thông tin di truyền được mã hóa trên phân tử mRNA. C. quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide thông qua thông tin di truyền được mã hóa trên phân tử DNA. D. quá trình tổng hợp chuỗi polynucleotide thông qua thông tin di truyền được mã hóa trên phân tử DNA.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:31
Cho các phát biểu sau: (1) Mã di truyền là thông tin về trình tự các amino acid được mã hóa dưới dạng trình tự các nucleotide trên mRNA. (2) Có 64 bộ ba được hình thành từ bốn loại nucleotide. (3) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các mã di truyền trên mRNA quy định số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các amino acid trên phân tử protein. (4) Ba bộ ba UAA, UGG và UCC đóng vai trò kết thúc dịch mã. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 2. С. 3. D. 4.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:31
Trong các bộ ba sau, bộ ba nào mã hóa cho amino acid Methionine? A. UAA. B. AUG. C. GGU. D. CAA.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:30
Trong các bộ ba, có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các amino acid? A. 64. B. 63. C. 62. D. 61.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:30
Mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch mới trong quá trình trên là A. 5' → 3'. B. 3' → 3'. C. 3' → 5'. D. 5' → 5'.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:29
Thành phần nào có tác dụng lắp ráp các nucleotide tự do với mạch khuôn. A. (1). B. (3). C. (2). D. (4).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:28
Hình ảnh trên mô tả quá trình nào? A. Phiên mã. B. Dịch mã. C. Tái bản DNA. D. Phiên mã ngược.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:28
Hình ảnh sau đây mô tả nguyên tắc nào của quá trình tái bản DNA? A. bán bảo toàn. B. bảo toàn. C. bổ sung. D. gián đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:27
Kết thúc quá trình tái bản, một phân tử DNA ban đầu sẽ tạo ra A. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác một phần so với DNA mẹ ban đầu. B. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống một phần so với DNA mẹ ban đầu. C. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu. D. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:27
Trong quá trình kéo dài mạch DNA mới, sự lắp ghép các nucleotide được thực hiện theo nguyên tắc A. bán bảo toàn. B. bảo toàn. C. bổ sung. D. gián đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:26
Loại enzyme nào sau đây tham gia vào quá trình tái bản DNA? A. Enzyme cắt giới hạn. B. Enzyme DNA polymerase. C. Enzyme RNA polymerase. D. Enzyme peptidase.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:10
Một gene ở sinh vật nhân thực có chiều dài 5 100 Å. Số nucleotide loại G của gene là 600. Sau đột biến, số liên kết hydrogen của gene là 3 601. Hãy cho biết gene đã xảy ra dạng đột biến nào? (Biết rằng đây là dạng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nucleotide trong gene).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:10
Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không đúng? (1) Đột biến gene cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. (2) Đột biến gene là đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử. (3) Không phải loại đột biến gene nào cũng di truyền được qua quá trình sinh sản hữu tính. (4) Các đột biến gene biểu hiện ra kiểu hình ở cả thể đồng hợp và dị hợp. (5) Đột biến là sự biến đổi vật chất di truyền chỉ ở cấp độ phân tử. A. (2), (4) và (5). B. (4) và (5). C. (1), (2) và (5). D. (3), (4) và (5).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:09
Đột biến gene lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. ngay ở thế hệ sau. C. ngay ở cơ thể mang đột biến. D. khi ở trạng thái đồng hợp tử.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:09
Dạng đột biến nào không làm thay đổi số nucleotide nhưng làm thay đổi một liên kết hydrogen trong gene? A. Thay thế một cặp nucleotide bằng một cặp nucleotide khác loại. B. Thay thế một cặp nucleotide bằng một cặp nucleotide cùng loại. C. Thêm một cặp A - T. D. Mất một cặp G - C.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:08
Mức độ đột biến gene có thể xảy ra ở A. một cặp nucleotide. B. một hay một vài cặp nucleotide. C. hai cặp nucleotide. D. toàn bộ cả phân tử DNA.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:08
Trường hợp gene cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - C thì số liên kết hydrogen trong gene sẽ A. giảm 1 liên kết. B. giảm 2 liên kết. C. tăng 1 liên kết. D. tăng 2 liên kết.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:07
Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đột biến gene? A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gene có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. B. Đột biến gene là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử. C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gene sẽ được biểu hiện ngay ở kiểu hình (gọi là thể đột biến). D. Không phải loại đột biến gene nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:07
Mức độ gây hại của đột biến gene không phụ thuộc vào A. loại đột biến. B. tổ hợp gene. C. môi trường. D. mật độ cá thể trong quần thể.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:06
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác hại của đột biến gene? A. Đột biến gene thường gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. B. Đột biến gene luôn gây hại cho cơ thể sinh vật. C. Đột biến gene thường ít gây hại mà thường vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. D. Đột biến gene hầu như chỉ có lợi cho cơ thể sinh vật hoặc vô hại.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:06
Loại đột biến gene làm cho số lượng nucleotide không thay đổi nhưng tỉ lệ các loại nucleotide thay đổi là A. thay thế một cặp nucleotide. B. mất một cặp nucleotide. C. thêm một cặp nucleotide. D. thêm hoặc mất một cặp nucleotide.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:27:05
Một gene có 480 nucleotide loại A và 3 120 liên kết hydrogen. Xác định số nucleotide của gene đó.
<<
<
42
43
44
45
46
47
48
49
50
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.336 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
1.143 điểm
3
Chou
1.054 điểm
4
ngân trần
1.041 điểm
5
Kim Mai
634 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
689 sao
2
ღ_Dâu _ღ
611 sao
3
ngockhanh
566 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
461 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k