+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:45
Phép lai giữa cây đậu hà lan thuần chủng hoa màu tím với cây đậu hà lan thuần chủng hoa màu trắng thu được cây F1 là hoa màu tím. Điều này chứng tỏ A. có sự di truyền hòa hợp giữa tính trạng ở bố và mẹ để con lai có tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. B. có sự di truyền trội lặn ở tính trạng này. C. các cây F1 đều có kiểu gene thuần chủng hoa màu tím. D. ngoài phép lai giữa các cây bố mẹ (P) với nhau, các cây bố mẹ (P) này cũng tự thụ phấn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:45
Phát biểu nào dưới đây không đúng về cây đậu hà lan? A. Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ nhận biết. B. Tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần và kiểm soát được phép lai. C. Có thể thu được số lượng lớn ở đời con cháu từ bất kì phép lai nào. D. Có thời gian thế hệ dài.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:44
Giao tử của loài thực vật A và loài thực vật B đều có 7 nhiễm sắc thể. Khi lai loài A và loài B (phép lai xa) tạo ra cây lai F. Trong tế bào sinh dưỡng của cây lai F có 14 nhiễm sắc thể, cây bất thụ. Sau đó, tiến hành gây đột biến đa bội ở cây lai F tạo ra cây lai đa bội M. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đa bội M có 28 nhiễm sắc thể, cây hữu thụ. Giải thích hiện tượng bất thụ và hữu thụ của cây lai F và M.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:44
Vì sao cơ thể tứ bội (4n) hữu thụ còn cơ thể tam bội (3n) lại bất thụ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:44
Ở ruồi giấm Drosophila, trên một nhiễm sắc thể kích thước lớn có trình tự các đoạn như dạng (a). Khi xảy ra đột biến nhiễm sắc thể làm xuất hiện các dạng (b), (c), (d), (e), (g). Xác định tên các dạng đột biến. a) 12345678. b) 122345678. с) 154322678. d) 1234678. e) 14325678. g) 123456AB.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:43
Ở thực vật, cây đột biến lệch bội (2n + 1) thực hiện quá trình giảm phân. Tỉ lệ của giao tử n + 1 được tạo ra là A. 0. B. 1/4. C. 1/2. D. 3/4.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:43
Tần suất mắc hội chứng Down ở người có mối tương quan chặt chẽ với điều nào dưới đây? A. Tuổi trung bình của bố và mẹ. B. Tuổi của mẹ. C. Tuổi của bố. D. Giới tính của thai nhi.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:43
Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. Các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là A. n + 1; n + 1; n - 1; n - 1. B. n + 1; n - 1; n; n. C. n + 1; n - 1; n - 1; n - 1. D. n + l; n + l; n; n.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:42
Nếu một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly trong kì sau của giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì số nhiễm sắc thể của bốn giao tử tạo thành là A. n + 1; n + l; n - 1; n - 1. B. n + 1; n - 1; n; n. C. n + 1; n - 1; n - l; n - 1. D. n + 1; n + l; n; n.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:42
Nếu một tế bào lưỡng bội của một loài có 40 nhiễm sắc thể thì trên mỗi tế bào tam bội của loài này sẽ có A. 60 nhiễm sắc thể, trong đó có 30 nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp. B. 60 nhiễm sắc thể, trong đó có 20 loại nhiễm sắc thể có 3 chiếc. C. 60 nhiễm sắc thể, trong đó có 40 nhiễm sắc thể của loài này và 20 nhiễm sắc thể của loài khác. D. 41 nhiễm sắc thể, trong đó có một cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:41
Một tế bào có 2n + 1 nhiễm sắc thể được gọi là A. đơn bội. B. lưỡng bội. C. lệch bội. D. đa bội.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:41
Những thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể của một hoặc một vài cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là đột biến A. lệch bội. B. đa bội. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:40
Một đoạn của nhiễm sắc thể tách rời và gắn vào nhiễm sắc thể tương đồng với nó tạo nên dạng đột biến nào dưới đây? A. Mất đoạn. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:40
Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào chỉ thay đổi trật tự xắp xếp của các gene mà không làm thay đổi số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:39
Phân tích bộ nhiễm sắc thể của cặp bố, mẹ và con trai thu được kết quả như hình dưới đây. Từ kết quả thu được, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Bộ nhiễm sắc thể của bố bình thường, bộ nhiễm sắc thể của mẹ bị đột biến mất đoạn ở một nhiễm sắc thể. Người con nhận giao tử mang các nhiễm sắc thể bình thường từ bố và mẹ. B. Người mẹ không có dạng đột biến nào xảy ra và di truyền cho con trai bộ nhiễm sắc thể bình thường ở giao tử. C. Người mẹ bị đột biến chuyển đoạn từ nhiễm sắc thể này sang ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:38
Để nhiễm sắc thể xảy ra đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn cần có A. tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình giảm phân. B. sự đứt gãy và nối lại nhiễm sắc thể. C. hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm. D. tác nhân gây đột biến gây nên đột biến điểm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:37
Một đoạn của nhiễm sắc thể bị đứt gãy và được nối với một nhiễm sắc thể không tương đồng. Trường hợp này là dạng đột biến A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:35
Phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải thích. Cá chép cái có thể đẻ 300 000 trứng trong mỗi lứa, những trứng này đều giống nhau về mặt di truyền.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:35
Điều nào dưới đây xảy ra trong cả quá trình giảm phân và nguyên phân? A. Trao đổi chéo. B. Sự xếp hàng ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể tương đồng. C. Các nhiễm sắc thể chị em phân li. D. Các nhiễm sắc thể tương đồng phân li.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:29
Tìm hiểu quá trình tạo ra cừu Dolly và cho biết đây là sinh sản vô tính hay hữu tính.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:29
Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính là gì? A. Tăng biến dị di truyền. B. Giúp quần thể chống chịu được dịch bệnh. C. Giúp quần thể tồn tại được trước những thay đổi của môi trường. D. Tăng biến dị di truyền, giúp quần thể chống chịu được dịch bệnh và tồn tại được trước những thay đổi của môi trường.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:28
Ghép từ ngữ ở cột A với hình tương ứng ở cột B. Biết tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:28
Ở hành 2n = 16. Tế bào có 8 nhiễm sắc thể là A. tế bào rễ hành. B. tế bào lá hành. C. tế bào cánh hoa. D. hạt phấn hoa hành.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:28
Tế bào dưới đây có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:27
Những phát biểu nào dưới đây không đúng? Phát biểu lại cho đúng. A. Giảm phân là quá trình phân chia bộ nhiễm sắc thể kép thành hai bộ nhiễm sắc thể đơn giống nhau. B. Chiết cành ở thực vật là một trong những ứng dụng của nguyên phân. C. Khi cần giữ những đặc tính tốt của cây ăn quả thì nên nhân giống bằng hạt. D. Ở lúa 2n = 24, hạt phấn có 24 nhiễm sắc thể.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:27
Ở các loài sinh sản vô tính, sự truyền vật chất di truyền qua các thế hệ cơ thể là nhờ quá trình nào dưới đây? A. Giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân. C. Nguyên phân. D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:26
Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Giảm phân xảy ra ở tế bào mô phân sinh rễ hành. B. Nguyên phân phân chia bộ nhiễm sắc thể kép thành hai bộ nhiễm sắc thể giống nhau. C. Cơ thể đa bào lớn lên nhờ các tế bào nguyên phân. D. Giảm phân chỉ có ở loài sinh sản hữu tính.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:25
Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Xác định số nhiễm sắc thể của mỗi loại tế bào sau: a) Trứng chưa thụ tinh. b) Tinh trùng. c) Trứng đã được thụ tinh. d) Tế bào cơ tim.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:25
Phân biệt trạng thái nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội. Ở cơ thể sinh vật đa bào, tế bào nào là đơn bội, tế bào nào là lưỡng bội?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 21:25:24
Ở lúa mạch đen (Secale cereale) có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 và tổng số cặp nucleotide là 1,6 × 10
10
. Tính số nhiễm sắc thể và số cặp nucleotide trong hạt phấn và tế bào rễ của loài này.
<<
<
47
48
49
50
51
52
53
54
55
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.939 điểm
2
ngân trần
1.494 điểm
3
Chou
1.249 điểm
4
Đặng Hải Đăng
847 điểm
5
Vũ Hưng
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
776 sao
2
Cindyyy
729 sao
3
ngockhanh
661 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
516 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k