+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:01:33
Cho hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
thu được dung dịch A và chất rắn B gồm hai kim loại. Khi cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. a) Chất rắn B không chứa kim loại nào sau đây? A. Fe và Al. B. Cu. C. Al. D. Fe. b) Giải thích sự lựa chọn trên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:01:33
Một hỗn hợp gồm sắt và đồng. Hãy trình bày cách tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp này bằng phương pháp hoá học.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:01:32
Cho một lá đồng có khối lượng 4 g vào 100 ml dung dịch silver nitrate 0,5 M. Sau khoảng 15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 7,04 g (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều bám trên lá đồng). Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:39
Trong thí nghiệm: Khi cho một mẩu natri vào chậu nước, quan sát thấy mẩu natri nóng chảy, sau đó bốc cháy. a) Viết PTHH của phản ứng giữa natri và nước. b) Giải thích tại sao mẩu natri nóng chảy. c) Giải thích tại sao có lửa cháy từ vị trí mẩu natri. Viết PTHH của phản ứng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:38
Khi để lâu trong không khí, thép (thành phần chính là sắt) bị han gỉ trong khi vàng vẫn sáng bóng. Trong các câu phát biểu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Sắt phản ứng với oxygen trong không khí, còn vàng không phản ứng. b) Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn vàng. c) Vàng trơ về mặt hoá học. d) Vàng có ánh kim, còn thép không có ánh kim.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:38
Cho sơ đồ thí nghiệm như mô tả trong Hình 18.2. Đổ nước nóng (khoảng 90 °C) vào bát. Đặt các thìa làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, sứ vào bát nước. Sau khoảng 2 – 3 phút cầm vào cán mỗi chiếc thìa và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ các loại thìa. Lặp lại thí nghiệm với bát đựng nước lạnh có vài viên đá. a) Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. b) Thí nghiệm này chứng minh tính chất gì của kim loại?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:37
Cho sơ đồ thí nghiệm như mô tả trong Hình 18.1. Kẹp một số đồ vật bằng đồng, nhựa, gỗ, cao su, thuỷ tinh, thép, gốm bằng hai kẹp vật liệu. Đóng công tắc điện và quan sát bóng đèn. a) Dự đoán hiện tượng xảy ra với đồ vật bằng đồng, nhựa, gỗ, cao su, thuỷ tinh, thép, gốm trong thí nghiệm trên. b) Thí nghiệm này chứng minh tính chất gì của kim loại?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:37
Đốt nóng các kim loại natri, sắt, đồng và lần lượt cho vào bình đựng khí chlorine. Sản phẩm sau phản ứng được hoà tan vào nước thu được dung dịch có các màu: a) vàng nâu. b) xanh lam. c) không màu. Cho biết mỗi dung dịch trên tương ứng với kim loại nào, viết phương trình hoá học (PTHH) của phản ứng xảy ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:37
Cho các kim loại nhôm, sắt, vàng tác dụng với oxygen. Cho biết các hiện tượng xảy ra sau đây tương ứng với kim loại nào. a) Cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng. b) Không phản ứng với oxygen. c) Cháy trong không khí tạo khói màu nâu đỏ.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:36
Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là A. calcium không phản ứng. B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra. C. calcium tan và có bọt khí thoát ra. D. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:36
Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Au.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:36
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Na. B. Mg. C. Ag. D. Al.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:36
Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Cu. B. Au. C. Fe. D. K.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:35
Một bạn quan sát thấy bề mặt một vật sáng lấp lánh dưới ánh nắng. Đó có thể là bề mặt vật nào sau đây? A. Viên bi nhựa. B. Mảnh giấy nhôm. C. Thanh đất sét. D. Tờ giấy.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:27
Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính A. bền. B. ánh kim. C. dẫn điện. D. dẻo.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 18:00:26
Dùng búa đập vào sợi dây nhôm, sợi dây bị cán mỏng dẹt ra. Điều này chứng tỏ nhôm có A. tính dẻo. B. tính cứng. C. tính rắn chắc. D. tính bền.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:18
Có bạn học sinh cho rằng, loài vượn hiện nay là tổ tiên trực tiếp của loài người. Theo em, nhận định của bạn đó có đúng không? Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:18
Trình bày những điểm tiến hóa về hình thái, cấu trúc cơ thể và đời sống của các dạng người.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:13
Trong tiến hóa tiền sinh học, sự kiện nào dưới đây đảm bảo cho sự sống được sinh sôi liên tục? A. Hình thành các đại phân tử. B. Xuất hiện enzyme. C. Hình thành lớp màng phospholipid kép. D. Xuất hiện cơ chế tự sao chép.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:12
Giai đoạn tiến hóa từ khi sự sống xuất hiện và phát triển cho đến ngày nay được gọi là A. tiến hóa hóa học. B. tiến hóa xã hội. C. tiến hóa sinh học. D. tiến hóa tiền sinh học.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:11
Tiến hóa tiền sinh học là A. quá trình hình thành những tế bào sống đầu tiên. B. quá trình hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ. C. quá trình hình thành vật chất di truyền có khả năng tự sao chép. D. quá trình hình thành màng phospholipid kép.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:11
Các nhận định dưới đây đúng hay sai khi nói về sự phát triển sự sống trên Trái Đất theo quan điểm hiện đại? STT Nhận định Đúng Sai 1 Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các tế bào sơ khai tiến hóa hình thành nên các cơ thể đơn bào nhân thực. 2 Một số sinh vật nhân thực đơn bào cộng sinh với nhau đã tiến hóa thành dạng đa bào. 3 Cơ thể nhân thực đầu tiên là đơn bào nhân thực, được tiến hóa từ tế bào nhân sơ. 4 Sự biến đổi mạnh mẽ của khí ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:10
Loài người xuất hiện cách ngày nay khoảng 1,6 đến 2,5 triệu năm là A. Homo habilis. B. Homo erectus. C. Homo sapiens. D. Homo neanderthal.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:10
Trật tự nào dưới đây đúng với sự phát sinh loài người? A. Homo habilis → Homo erectus → Homo sapiens. B. Homo erectus → Homo sapiens → Homo habilis. C. Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthal. D. Homo erectus → Homo habilis → Homo habilis.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:10
Quá trình tiến hóa hóa học được chia thành hai giai đoạn nhỏ, giai đoạn đầu tiên hình thành các chất hữu cơ đơn giản (lipid, carbohydrate,...), giai đoạn sau hình thành các chất hữu cơ phức tạp. Những chất nào được hình thành ở giai đoạn sau của quá trình tiến hóa hóa học?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:09
Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học không có sự kiện nào dưới đây? A. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các nguyên tố C, H, O, N. B. Hình thành lớp màng phospholipid kép. C. Hình thành tế bào sơ khai. D. Xuất hiện các phân tử có khả năng sao chép.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:09
Giải thích vì sao sinh giới đa dạng, phong phú.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:09
Hãy giải thích vì sao mỗi loài sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống nhất định.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:08
Quần thể chuột đồng có số lượng chuột lông đen và lông xám tương đương nhau. Người dân đốt rạ dẫn đến nhiều cá thể chuột bị chết do ngạt khói, chỉ còn lại rất ít cá thể sống sót. Sau một thời gian, do lượng thức ăn dồi dào, số chuột sống sót sinh sản nhanh làm gia tăng số lượng, trong đó tỉ lệ chuột lông xám nhiều gấp 3 lần so với chuột lông đen. Trường hợp trên là ví dụ về nhân tố tiến hóa nào? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Di - nhập gene. C. Yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến gene.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:50:08
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? (1) Đào thải những cá thể có kiểu hình kém thích nghi với môi trường. (2) Tạo ra những cá thể có kiểu hình thích nghi với môi trường sống. (3) Làm thay đổi tần số allele và tần số kiểu gene, phá vỡ cân bằng cũ. (4) Làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
<<
<
56
57
58
59
60
61
62
63
64
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.718 điểm
2
ngân trần
1.326 điểm
3
Chou
1.182 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
1.143 điểm
5
Đặng Hải Đăng
681 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
721 sao
2
Cindyyy
714 sao
3
ngockhanh
581 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
496 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k