LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt - Cấp 1 - Tiểu học |
Tiếng Việt
|
Cấp 1 - Tiểu học
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:28
Nghe – viết TỨC CẢNH PÁC BÓ (Trích) Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Hồ Chí Minh
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:26
Em hãy viết thêm vị ngữ để hoàn thiện câu: a) Cây bàng ở sân trường b) Những còn đò c) Bộ bàn ghế nhà ông tôi
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:26
Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B để tạo câu: Bác Hồ cần biết quan tâm và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ. Con cháu luôn mong con cháu chăm ngoan, thảo hiền. Ông bà luôn dành tình yêu thương cho các cháu thiếu nhi.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:26
Gạch chân vào trạng ngữ, cho biết trạng ngữ bổ sung thông tin gì? a) Vì nhà nghèo, Linh phải nghỉ học để phụ mẹ chăm hai em. b) Ở quê, không khí trong lành lắm.
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:26
Vị ngữ trong câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ? Hôm nay, tôi đã làm bài kiểm tra giữa học kì 2.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:25
Tập làm văn Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về mẹ.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:25
Nghe – viết HẠT GẠO LÀNG TA (Trích) Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay...
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:25
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) nói về sở thích hoặc ước mơ của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ:
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:25
Em hãy tìm thành phần thứ nhất trong đoạn văn dưới đây: (1 điểm) Những buổi chiều mát, Bum và bè bạn túm tụm dưới gốc cây, chia nhau những trái ổi chín. Ông nội bắc chiếc ghế đẩu ra sân gần cây ổi, ngồi đó vừa nghe đài vừa nheo nheo mắt nhìn lũ trẻ vui chơi... (Trích “Con muốn làm một cái cây” – Võ Thu Hương)
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:24
Em hãy sắp xếp các từ ngữ dưới đây thành câu phù hợp: a) đôi tay / đã/ bằng / . / khéo léo / Lan /, / một chiếc khăn / được / rất đẹp / đan b) là / điều / vô cùng / quý giá / . / tình bạn
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 4
18/11 10:00:24
Em hãy gạch chân vào trạng ngữ và dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong câu sau: Hôm qua, chị tôi đã về nước sau 1 năm học ở nước ngoài.
hiyy
Tiếng Việt - Lớp 5
17/11 22:09:35
Giải bài có thưởng!
Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn đưới đây
Ngoc Quynh Hoang
Tiếng Việt - Lớp 2
17/11 19:40:02
Giải bài có thưởng!
Món quà mà Thủy chọn mua có đặc điểm gì?
Pé Đan
Tiếng Việt - Lớp 5
17/11 18:15:54
Giải bài có thưởng!
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi
Trần Quỳnh Châu
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:24:36
Giải bài có thưởng!
Hãy chia đoạn và nêu nội dung chính mỗi đoạn bài "Thư gửi các học sinh"
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Hãy lập một chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông * Gợi ý 1. Mục đích: Nêu mục đích thiết thực của hoạt động. 2. Phân công chuẩn bị: Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia hoạt động từng nhiệm vụ cụ thể khác nhau. 3. Chương trình cụ thể: Chi tiết từng hoạt động theo thứ tự.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối. QUA NHỮNG MÙA HOA Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Hãy lập một chương trình hoạt động phát thanh về phòng cháy chữa cháy. * Gợi ý 1. Mục đích: Nêu mục đích thiết thực của hoạt động. 2. Phân công chuẩn bị: Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia hoạt động từng nhiệm vụ cụ thể khác nhau. 3. Chương trình cụ thể: Chi tiết từng hoạt động theo thứ tự.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:45
Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì? Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. (Theo PHẠM HỔ)
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:45
Tìm từ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dưới đây: - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được - ... bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:44
Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau: Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn hòa. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo trong đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây ...
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:44
Viết báo cáo kết quả của tổ em khi tham gia một dự án học tập. * Gợi ý: - Phần mở đầu: + Tên tổ chức viết báo cáo. + Quốc hiệu, tiêu ngữ hoặc tên tổ chức. + Địa điểm, thời gian viết báo cáo. + Tên báo cáo. - Phần nội dung: + Báo cáo cụ thể các hoạt động đã thực hiện. + Ý kiến đề xuất (nếu có). - Phần cuối: Chức vụ, họ tên và chữ kí của người đại diện tổ chức viết báo cáo.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:43
Viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây hoặc tả cây ở một thời kì phát triển. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ nối.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:43
So sánh hai câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi a) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. b) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Khi quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. - Đoạn văn nào thế hiện được rõ hơn sự liên kết giữa các câu? ...
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:43
Hãy kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa theo tưởng tượng của em. * Gợi ý: 1. Mở bài: Giới thiệu về truyện Sọ Dừa. 2. Thân bài - Sự ra đời kì lạ của Sọ Dừa. - Sự hiện thân trở lại làm người và cuộc sống của vợ chồng Sọ Dừa: + Tài năng của Sọ Dừa: + Cuộc sống của hai vợ chồng Sọ Dừa: - Dã tâm của hai cô chị, cuộc đoàn tụ của vợ chồng Sọ Dừa. 3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa.
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:42
Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:42
Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì? Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. (HỮU MAI)
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:42
Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi mà em đã đọc ở nhà. * Gợi ý: - Giới thiệu đó là câu chuyện gì. - Các chi tiết trong câu chuyện có gì đặc biệt. - Điều gì ở câu chuyện khiến em ấn tượng nhất.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:42
Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kình cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. ...
<<
<
8
9
10
11
12
13
14
15
16
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.395 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.112 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
5.972 điểm
4
Little Wolf
5.676 điểm
5
Vũ Hưng
4.769 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.644 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.475 sao
3
Nhện
2.160 sao
4
ღ_Chaggg_ღ
1.026 sao
5
ღ Lê Diệu Thùy ღ
1.024 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư