LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt - Cấp 1 - Tiểu học |
Tiếng Việt
|
Cấp 1 - Tiểu học
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:32
Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ở bài tập 3.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:32
Viết 3 – 4 câu về sự thay đổi của bầu trời, cây cối,... khi mùa xuân đến, trong đó có sử dụng từ ngữ có tác dụng nối để liên kết các câu.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:32
Điền vào chỗ trống từ ngữ có tác dụng nối để liên kết các câu trong mỗi đoạn văn sau: a. Trời đang nắng chang chang …………………. mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối sầm lại. …………………. mưa ào ào trút xuống. Theo Hương Nhi b. Mùa đông, những cành bàng khẳng khiu, trụi lá. …………………. khi mùa xuân đến, mỗi đầu cành bật ra một mầm bé xíu, xanh những mầm xanh ấy cứ mỗi ngày một lớn, non. …………………. xanh bóng dưới ánh mặt trời. Theo Thuy Quân
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:32
Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối được dùng để liên kết các câu trong đoạn văn sau: Ông tớ bảo nếu như cánh đồng là bộ mặt của làng, núi đồi là sức vóc của làng, thì con suối chính là linh hồn của làng. Còn bố tớ thì kể từ thời bố còn nhỏ đến giờ, con suối đã thay đổi nhiều rồi vì mùa mưa lũ suối lại bồi bên này và lở bên kia. Nhưng bụng suối vẫn chứa đầy tôm cá, chứa nước mát lành. Không những thế, bụng suối còn chứa cả những viên sỏi, viên đá lấp lánh thật đẹp. Theo Văn Thành Lê
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:31
Viết đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng một số bạn học sinh bắt nạt các em lớp dưới. * Gợi ý - Ý kiến của em là gì? - Có những lí do nào khiến em đồng ý hoặc khôn đồng ý? - Khẳng định lại ý kiến của mình.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:31
Chọn các đại từ xưng hô thích hợp để thay thế cho từ “Ngọc Mai” trong đoạn văn sau: Ngọc Mai là một học sinh chăm ngoan. Ở lớp, lúc nào Ngọc Mai cũng chăm chú lắng nghe thầy cô giảng bài. Ngọc Mai cũng năng nổ phát biểu và đặt câu hỏi trong giờ học. Lúc nào, Ngọc Mai cũng chăm chỉ làm bài tập về nhà, và hoàn thành các dặn dò của thầy cô. Nếu gặp bài tập khó, Ngọc Mai sẽ hỏi chị gái hoặc bố để có thể hiểu bài. Cuối tuần, Ngọc Mai thường đạp xe lên thư viện để đọc các tác phẩm văn học thiếu nhi ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:30
Chọn đại từ thích hợp để điền vào (...): a) Con suối chảy róc rách suốt cả mùa hè, nên giờ (……………....) đã thấm mệt, phải ngủ say để dưỡng sức. b) Chiếc bánh quy này do chính tay cô Tư làm ra và (………………....) rất tự hào về sản phẩm của mình.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:29
Viết lại các câu văn sau bằng cách sử dụng đại từ để tránh lỗi lặp từ trong câu: a) Con mèo đen đang nằm phơi nắng trên sân, bóng con mèo đen như hòa làm một với bộ lông, tạo thành một cục bông đen tròn. b) Dì Na vừa về đến cổng, cu Tí đã chạy ra đón dì Na ngay. c) Cái bàn gỗ bên cửa sổ đã cũ nhưng bà chủ chẳng chịu thay vì nghĩ rằng cái bàn gỗ vẫn còn dùng được.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:29
Gạch chân dưới các đại từ có trong đoạn văn, đoạn thơ sau: a) Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. (theo Tố Hữu) b) Cắt kiệt sức rồi, quay tròn xuống đồng xóc như cái diều đứt dây. Chúng tôi ùa chạy ra, con cắt còn ngấp ngoái. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt… (theo Duy Khán) c) Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Truyện ngụ ...
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:29
Đóng vai người dân Khe Sanh, viết lời cảm ơn gửi tới những người lính đã chiến đấu để trả lại sự bình yên cho quê hương mình.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:29
Viết 3 – 4 câu nói về việc trồng cây, trong đó có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:28
Chọn một từ ngữ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống để các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau. người gieo hạt, cô bé, những thảm sao nhỏ xinh ấy, những vạt hoa biêng biếc, những người bạn dễ thương Những nhúm hạt nhỏ bé ngày nào giờ đã trở thành những vạt hoa tím bung nở. ………………………… đang tươi cười chào đón Uyên. ………………………… cúi xuống, thủ thỉ cảm ơn ………………………… đã đem mùa xuân đến nơi này, ………………………… rung rinh trong nắng, thì thầm đáp lại lời cảm ơn của …………………………. Theo Lâm ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:28
Gạch dưới và cho biết tác dụng của các từ ngữ dùng để thay thế cho từ in đậm trong đoạn văn sau: Gà trống thức dậy, cất tiếng dõng dạc xé màn sương mỏng, đánh thức những tia nắng ban mai. Sứ giả của bình minh kêu vang: "Ò... ó... o..!" và oai vệ đập cánh. Trời chưa sáng rõ nhưng anh chàng biết ở góc vườn kia lũ vịt con vừa dậy. Còn góc vườn này, chị mái mơ đang chuẩn bị dẫn đàn con đi tìm mồi. Một ngày mới rộn ràng đang bắt đầu. Khôi Nguyên Thảo * Tác dụng:
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:28
Xác định tác dụng của việc thay thế từ ngữ ở bài tập 1.
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:23:28
Gạch dưới từ ngữ trong câu văn đứng trước được thay thế bởi từ in đậm. a. Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng, nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xoè ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng,... Theo Vân Long b. Trời vừa ấm lên, những đàn én đã trở về. Loài chim báo hiệu mùa xuân đang chao liệng trên nền trời trong xanh. Theo Vũ Phước Lai
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:44
Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong đoạn văn đã viết ở bài tập 1.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:44
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước dựa vào gợi ý (SGK, tr.97).
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:44
Viết 3 – 4 câu giới thiệu một cây bóng mát mà em thích, trong đó có sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:44
Điền vào chỗ trống một từ ngữ phù hợp đã dùng ở câu trước để các câu trong đoạn văn sau có sự liên kết. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng,…………………. nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái …………………. , phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất. Nhiều nhất là đước …………………. mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:43
Gạch dưới và cho biết tác dụng của từ ngữ được dùng lặp lại ở các câu trong mỗi đoạn văn sau: a. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Theo Băng Sơn * Tác dụng: b. Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy năm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:43
Xác định tác dụng của việc lặp lại từ tìm được ở bài tập 1.
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:43
Gạch dưới từ ngữ được sử dụng lặp lại ở các câu trong đoạn văn sau: Những hàng dâu bánh tẻ ngợp trước mắt tôi. Dâu chưa cao bằng đầu người, nhưng cành dâu đâm tua tủa. Lá dâu loè xoè, to bản như lá trầu không. Xen giữa những luống dâu là từng vồng khoai lang dây đỏ tía, chạy dài theo thân đất, như nhiều đường kẻ sọc ken vào nhau, trên cùng một tấm vải. Dương Thị Xuân Quý
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:42
Viết câu: a. Giới thiệu câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước. b. Nói về những điều gợi ra sau khi đọc câu chuyện về quê hương, đất nước.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:42
Dựa vào gợi ý (SGK, tr.92), ghi lại những ý chính cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước. - Giới thiệu câu chuyện: - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về câu chuyện: - Nêu những điều gợi ra từ câu chuyện:
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:42
Tưởng tượng, viết 2 – 3 câu tả vẻ đẹp của đại dương trong đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh” (SGK, tr.85) sau khi cuộc chiến giữa hai dòng họ tiên cá kết thúc.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:42
Tưởng tượng, viết lại cuộc trò chuyện giữa Tiên Cá Trắng và Tiên Cá Đen về việc chăm lo cho các loài sinh vật biển, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang.
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:41
Viết câu theo mỗi yêu cầu sau: a. Giới thiệu đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh", trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để chú thích, giải thích. b. Giới thiệu các nhân vật trong đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh”, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để liệt kê.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:41
Thêm dấu gạch ngang vào những vị trí phù hợp trong mỗi câu văn, đoạn văn sau rồi viết lại vào chỗ trống. a. Động Phong Nha nằm trong Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng. Theo Việt Bằng b. Với quần thể 80 ngọn núi lớn nhỏ có độ cao trung bình vào khoảng 800 đến 1000 mét so với mực nước biển, Mẫu Sơn vùng núi nằm ở phía đông bắc tỉnh Lạng Sơn được mệnh danh là vùng đất của gió và sương mù. Theo Hà Giang c. Mặc dù đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng năm cửa ô của Hà Nội xưa là kinh thành Thăng Long ...
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:41
Thực hiện một trong hai đề bài sau: a. Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. b. Viết bài văn tả một người hàng xóm mà em yêu quý.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 5
14/11 16:22:40
Đọc bài và thực hiện yêu cầu: Sự tích cây chuối Ngày xửa ngày xưa, cứ ba năm một lần, Thần Cây lại mở cuộc thi cây. Các con của Thần sẽ mang về những giống cây mới để Thần chấm giải. Lần thi ấy, người con út của Thần Cây là Tiêu Ly vừa lấy vợ và sinh được đứa con trai đầu lòng rất xinh đẹp. Tiêu Ly yêu quý con, suốt ngày cứ ngắm mãi không chán. Một hôm, đang ngồi ngắm con, Tiêu Ly bỗng nảy ra ý định sẽ tạo nên một giống cây vừa đẹp, bụ bẫm như con vừa có quả thơm ngon nuôi con chóng lớn. Tiêu ...
<<
<
16
17
18
19
20
21
22
23
24
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.395 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.143 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.092 điểm
4
Little Wolf
5.665 điểm
5
Vũ Hưng
4.781 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.654 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.485 sao
3
Nhện
2.257 sao
4
ღ_Chaggg_ღ
1.026 sao
5
ღ Lê Diệu Thùy ღ
1.024 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư