Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt - Lớp 5 |
Tiếng Việt
|
Lớp 5
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:57
Các từ in đậm dưới đây được dùng để làm gì? Trí tuệ nhân tạo có vai trò quan trọng trong cuộc sống ngày nay. Nó giúp con người thực hiện hiệu quả nhiều công việc. Chẳng hạn, trí tuệ nhân tạo có thể điều khiển xe tự lái, hỗ trợ người dùng xử lí tài liệu, trả lời nhanh chóng các câu hỏi,... Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo cũng có những mặt hạn chế như thiếu tính sáng tạo, thông tin có thể không chính xác,... Vì thế, chúng ta cần biết cách khai thác và sử dụng trí tuệ nhân tạo một cách phù hợp. (Châu ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:40
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc cho bài thơ em đã đọc, đã nghe. * Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và nêu cảm nghĩ chung về bài thơ. - Thân bài: + Nêu những điều em thích ở bài thơ. + Nêu tình cảm cảm xúc của em về bài thơ - Thân bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ...
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:40
Nêu tác dụng của việc sử dụng từ em chọn. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................... ...
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:40
Chọn một từ phù hợp trong ngoặc kép thay cho các chỗ trống trong bài ca dao sau: (đợi, trông, chờ) Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn …...... nhiều bề. …........ trời, ......... đất, ......... mây, ……..... mưa, .......... nắng, .......... ngày, …….... đêm. ……..... cho chân cứng đá mềm, Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng. Ca dao
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:40
Xác định và nêu tác dụng của điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ sau: EM YÊU NHÀ EM Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong Có bà chuối mật lưng ong. Có ông ngô bắp râu hồng như tờ Có ao muống với cá cờ Em là chị Tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen Ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em. Đoàn Thị Lam Luyến …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………… ...
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:39
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc cho bài thơ em đã đọc, đã nghe. * Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và nêu cảm nghĩ chung về bài thơ. - Thân bài: + Nêu những điều em thích ở bài thơ. + Nêu tình cảm cảm xúc của em về bài thơ - Thân bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ...
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:39
Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã dùng những điệp ngữ nào? Những điệp ngữ đó đã có tác dụng gây ấn tượng và gợi cảm xúc gì sâu sắc trong lòng người đọc? Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường. Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo. Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng Người… Tố Hữu …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:38
Chỉ rõ từng điệp ngữ (từ ngữ được lặp lại) trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó. (Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?) a) Ai dậy sớm Đi ra đồng, Có vừng đông Đang chờ đón. Ai dậy sớm Chạy lên đồi, Cả đất trời Đang chờ đón. Võ Quảng …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. b) Mồ hôi mà đổ xuống đồng, Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi ...
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:37
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe. * Gợi ý: - Mở đoạn: + Giới thiệu về câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe - Triển khai: + Kể tóm tắt nội dung câu chuyện. + Nêu những điều em yêu thích ở câu chuyện. + Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em đối với câu chuyện. - Kết đoạn + Khẳng định giá trị của câu chuyện và nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của em. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………… ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:36
Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang với một trong những công dụng sau: a. Đánh dấu các ý liệt kê. b. Nối các từ ngữ trong một liên danh. c. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:35
Cần thêm dấu gạch ngang vào những vị trí nào trong đoạn văn dưới đây? Những trí tuệ vĩ đại bộ sách viết về một số nhà khoa học nổi tiếng thế giới gồm 5 cuốn. Các bạn nhỏ có thể tìm thấy nhiều thông tin thú vị trong mỗi cuốn sách nhỏ ấy: Tét-xla một kĩ sư diện người Mỹ đã phát minh ra dòng điện xoay chiều, Ma-ri Quy-ri người phụ nữ gốc Ba Lan đã khám phá ra chất phóng xạ... (Theo Nguyễn Bảo Ngân) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… ...
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:35
Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp dưới đây: a. Thầy Ngô Thì Sĩ nhà nghèo, lại hay mượn sách vào ban đêm, các bạn hỏi cậu lấy đèn dầu mà đọc. Cậu vui vẻ chỉ lên mặt trăng: – Đã có ngọn đèn lớn, ngọn đèn vĩnh cửu kia. (Theo Tuệ An) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. b. Việt Nam tự hào về Giáo sư Tạ Quang Bửu – nhà khoa học, nhà giáo dục đa tài, uyên bác. (Gia Huy) …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ...
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:32
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe. * Gợi ý: - Mở đoạn: + Giới thiệu về câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe - Triển khai: + Kể tóm tắt nội dung câu chuyện. + Nêu những điều em yêu thích ở câu chuyện. + Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em đối với câu chuyện. - Kết đoạn + Khẳng định giá trị của câu chuyện và nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của em. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………… ...
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:32
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây: a. Chú hề vội tiếp lời: – (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. – (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... – (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng. Theo Phơ-bơ b. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – (1) con gái ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:32
Đọc mẩu chuyện dưới đây và ghi lại tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong từng trường hợp: CÁI BẾP LÒ Sáng tháng chạp. Trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi. Chợp tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh. – (1) Chào bác – (2) Em bé nói với tôi. – (3) Cháu đi đâu vậy? – (4) Tôi hỏi em. – (5) Thưa ...
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:32
Tình cảm của người thầy giáo đối với học sinh như thế nào? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................... ...
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:30
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách mà em ấn tượng nhất. * Gợi ý - Mở đầu: + Tên cuốn sách là gì? + Tác giả là ai? + Nhân vật mà em ấn tượng hoặc yêu thích nhất là ai? + Ấn tượng về nhân vật đó như thế nào? - Triển khai: + Ngoại hình + Tính cách + Tài năng - Kết bài: Cảm xúc, suy nghĩ về nhân vật đó như thế nào? ......................................................................................................................................... ............................. ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:29
Nối từ ở cột bên trái phù hợp với nghĩa ở cột bên phải. 1. Văn minh a. hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. 2. Khoa học b. quá trình phát sinh, phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nào đó diễn ra theo thứ tự thời gian 3. Lịch sử c. trình ...
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:29
Đặt câu với các từ em đã tìm hiểu nghĩa ở bài tập 1 ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .................................. ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
18/11 10:00:29
Đọc các từ trong ngoặc và tra từ điển để tìm nghĩa của mỗi từ. (tổ quốc, quốc gia, độc lập, tự do) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ...
hiyy
Tiếng Việt - Lớp 5
17/11 22:09:35
Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn đưới đây
Pé Đan
Tiếng Việt - Lớp 5
17/11 18:15:54
Giải bài có thưởng!
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi
Trần Quỳnh Châu
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:24:36
Giải bài có thưởng!
Hãy chia đoạn và nêu nội dung chính mỗi đoạn bài "Thư gửi các học sinh"
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Hãy lập một chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông * Gợi ý 1. Mục đích: Nêu mục đích thiết thực của hoạt động. 2. Phân công chuẩn bị: Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia hoạt động từng nhiệm vụ cụ thể khác nhau. 3. Chương trình cụ thể: Chi tiết từng hoạt động theo thứ tự.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối. QUA NHỮNG MÙA HOA Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Hãy lập một chương trình hoạt động phát thanh về phòng cháy chữa cháy. * Gợi ý 1. Mục đích: Nêu mục đích thiết thực của hoạt động. 2. Phân công chuẩn bị: Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia hoạt động từng nhiệm vụ cụ thể khác nhau. 3. Chương trình cụ thể: Chi tiết từng hoạt động theo thứ tự.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:46
Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:45
Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì? Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. (Theo PHẠM HỔ)
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:45
Tìm từ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dưới đây: - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được - ... bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:44
Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau: Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn hòa. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo trong đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây ...
<<
<
9
10
11
12
13
14
15
16
17
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.620 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.511 điểm
4
Little Wolf
7.046 điểm
5
Vũ Hưng
6.745 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.401 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.327 sao
3
Hoàng Huy
3.184 sao
4
Nhện
2.829 sao
5
BF_ xixin
1.864 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư