LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt - Lớp 5 |
Tiếng Việt
|
Lớp 5
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:31
Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật. * Gợi ý - Mở bài: Giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả,... (Nếu đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện, em cần giới thiệu mình là nhân vật nào.) - Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí, trong đó có chi tiết được kể sáng tạo theo 1 trong 3 cách: + Sáng tạo thêm chi tiết (có thể lựa chọn sáng tạo một hoặc nhiều chi tiết). + Thay đổi cách kết thúc theo tưởng tượng của em. + Đóng vai nhân vật để kể lại ...
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:30
Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào? a. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập. b. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua. c. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay. d. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:30
Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau. Cái Lan chạy sang nhà Hoa, đứng ở ngoài cửa nói vọng vào: - Sao giờ này cậu vẫn còn ngồi đây? Vào thay áo quần nhanh lên để đi sinh nhật Mi. - Ơ, tớ tưởng 7 giờ tối mới bắt đầu mà? - Lan nghi ngờ. - Trời ạ, thế cậu không định đi mua quà cho nó hả? - Lan hỏi lại. Nghe nói vậy, Hoa vội bật dậy, lao vào nhà, vừa đi vừa nói vọng ra: - Cậu chờ tớ chút, rồi chúng mình cùng đi!
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:30
Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để tránh lỗi lặp từ trong câu. a. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp. b. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó hồng nhung. c. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu trong gương. d. Thằng Tí vừa về đến nhà nhưng một lát sau thằng Tí lại chạy đi ngay.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:29
Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây, và cho biết các đại từ đó có chức năng ngữ pháp gì? a. Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi! b. Hôm qua, ai đã là người ra khỏi phòng muộn nhất? c. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán. d. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:29
Lập dàn ý cho bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật. * Gợi ý - Mở bài: Giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả,... (Nếu đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện, em cần giới thiệu mình là nhân vật nào.) - Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí, trong đó có chi tiết được kể sáng tạo theo 1 trong 3 cách: + Sáng tạo thêm chi tiết (có thể lựa chọn sáng tạo một hoặc nhiều chi tiết). + Thay đổi cách kết thúc theo tưởng tượng của em. + Đóng vai nhân vật để ...
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:29
Chọn các đại từ xưng hô thích hợp để thay thế cho từ “Ngọc Mai” trong đoạn văn sau: Ngọc Mai là một học sinh chăm ngoan. Ở lớp, lúc nào Ngọc Mai cũng chăm chú lắng nghe thầy cô giảng bài. Ngọc Mai cũng năng nổ phát biểu và đặt câu hỏi trong giờ học. Lúc nào, Ngọc Mai cũng chăm chỉ làm bài tập về nhà, và hoàn thành các dặn dò của thầy cô. Nếu gặp bài tập khó, Ngọc Mai sẽ hỏi chị gái hoặc bố để có thể hiểu bài. Cuối tuần, Ngọc Mai thường đạp xe lên thư viện để đọc các tác phẩm văn học thiếu nhi ...
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:29
Chọn đại từ thích hợp để điền vào (...): a) Con suối chảy róc rách suốt cả mùa hè, nên giờ (……………....) đã thấm mệt, phải ngủ say để dưỡng sức. b) Chiếc bánh quy này do chính tay cô Tư làm ra và (………………....) rất tự hào về sản phẩm của mình.
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:23
Viết lại các câu văn sau bằng cách sử dụng đại từ để tránh lỗi lặp từ trong câu: a) Con mèo đen đang nằm phơi nắng trên sân, bóng con mèo đen như hòa làm một với bộ lông, tạo thành một cục bông đen tròn. b) Dì Na vừa về đến cổng, cu Tí đã chạy ra đón dì Na ngay. c) Cái bàn gỗ bên cửa sổ đã cũ nhưng bà chủ chẳng chịu thay vì nghĩ rằng cái bàn gỗ vẫn còn dùng được.
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:23
Gạch chân dưới các đại từ có trong đoạn văn, đoạn thơ sau: a) Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. (theo Tố Hữu) b) Cắt kiệt sức rồi, quay tròn xuống đồng xóc như cái diều đứt dây. Chúng tôi ùa chạy ra, con cắt còn ngấp ngoái. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt… (theo Duy Khán) c) Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Truyện ngụ ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:23
Hãy viết thêm phần sáng tạo cho câu chuyện Cây khế theo tưởng tượng của em. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ...
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:23
Em hãy tìm các danh từ thuộc các nhóm từ vựng sau: a. Thời gian: …………………………………………………………………………… b. Cây cối: ……………………………………………………………………………... c. Đồ dùng học tập: …………………………………………………………………….
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:22
Em hãy tìm các tính từ trong ngoặc thích hợp để điền vào chỗ trống: (hung dữ, thành thạo, tươi tốt, kiên cường) a. Đất nước Việt Nam ta suốt bao nhiêu năm nay vẫn ……………… vượt qua những cuộc chiến tranh gian khổ. b. Bác Hai là người thợ xây ……………… nhất vùng này. c. Mùa xuân về, cây cối trở nên ……………… hơn hắn, ai cũng mừng vui. d. Dòng sông mùa lũ về trở nên ……………… , khiến ai cũng phải dè chừng.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:22
Em hãy đặt 2 câu với 2 danh từ bất kì mà mình tìm được ở bài tập 1. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:04:22
Cho đoạn văn sau: Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông xinh đẹp chẳng những là bạn của ...
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:26
Hãy kể lại một đoạn câu chuyện Thánh Gióng bằng sự tưởng tượng sáng tạo của em. * Gợi ý - Thời vua Hùng thứ 6 ở ngôi làng nhỏ có hai vợ chồng già nhưng vẫn chưa có con khiến họ rất buồn lòng.- Một hôm bà vợ, đi thăm ruộng bất ngờ thấy dấu chân to, bèn ướm thử rồi hoài thai, 12 tháng sau mới sinh ra một đứa bé trắng trẻo xinh đẹp.- Đứa bé 3 tuổi vẫn không biết đi đứng, nói cười, hai vợ chồng vô cùng lo lắng.- Đợt ấy giặc xâm lược, vua sai sứ giả tìm người tài, cậu bé bèn xin đi giết giặc, với ...
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:26
Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
Nguyễn Thị Sen
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:26
Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không?
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:26
Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. (ĐOÀN MINH TUẤN)
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:26
Với em bình yên là gì?
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:20
Hãy kể lại một đoạn câu chuyện Thánh Gióng bằng sự tưởng tượng sáng tạo của em. * Gợi ý - Thời vua Hùng thứ 6 ở ngôi làng nhỏ có hai vợ chồng già nhưng vẫn chưa có con khiến họ rất buồn lòng.- Một hôm bà vợ, đi thăm ruộng bất ngờ thấy dấu chân to, bèn ướm thử rồi hoài thai, 12 tháng sau mới sinh ra một đứa bé trắng trẻo xinh đẹp.- Đứa bé 3 tuổi vẫn không biết đi đứng, nói cười, hai vợ chồng vô cùng lo lắng.- Đợt ấy giặc xâm lược, vua sai sứ giả tìm người tài, cậu bé bèn xin đi giết giặc, với một ...
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:19
Viết 2 - 3 câu văn hoặc sáng tác 4 - 6 dòng thơ bày tỏ tình cảm về ngôi nhà em ở, trong đó có sử dụng điệp từ, điệp ngữ.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:19
Thực hiện yêu cầu: a) Chọn một từ phù hợp trong khung thay cho các chỗ trống trong bài ca dao sau: (đợi, trông, chờ) Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn ................. nhiều bề ................ trời, ................. đất, ................. mây ................. mưa, ................. nắng, .................ngày, ................. đêm ................. cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ em chọn.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:19
Xác định và nêu tác dụng của điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ “Em yêu nhà em”: Chẳng đâu bằng chính nhà emCó đàn chim sẻ bên thềm líu loCó nàng gà mái hoa mơCục ta, cục tác khi vừa đẻ xongCó bà chuối mật lưng ong.Có ông ngô bắp rau hồng như tơCó ao muống với cá cờEm là chị Tấm đợi chờ bống lênCó đầm ngào ngạt hoa senẾch con học nhạc, dế mèn ngâm thơDù đi xa thật là xaChẳng đâu vui được như nhà của em.
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:10
Hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho câu chuyện em đã từng được đọc được nghe * Gợi ý - Kết thúc câu chuyện đó như thế nào? - Kết thúc đó có ý nghĩa gì, để lại tình cảm, suy nghĩ gì với em?
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:10
Viết 2 - 3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2, trong đó có sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ.
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:09
Xác định điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây và nêu tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ đó. Nếu thế giới không có trẻ conAi sẽ dạy bông hoa học nóiAi sẽ tô biển hoa màu vàngAi sẽ nhốt hương thơm vào túi? (Thục Linh)
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:09
Xác định điệp từ, điệp ngữ trong những câu thơ, đoạn văn ở cột A. Chọn câu, đoạn phù hợp với ý nêu tác dụng của biện pháp đó ở cột B. A B a) Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, chớ sợCành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng. (Chế Lan Viên) Làm nổi bật các bộ phận của hoa sen, phần nào cũng đẹp đẽ, từ đó nhấn mạnh vẻ đẹp bình dị mà thanh cao của loài hoa này. b) Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàngNhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao) ...
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:07
Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh. * Gợi ý - Lựa chọn nhân vật mình sẽ nhập vai đó là Thạch Sanh. - Nhớ lại chính xác các sự việc diễn ra trong câu chuyện và kể lại.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
16/11 21:03:06
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) a) Từ nào được lặp lại ở tất cả các câu trong đoạn?b) Việc lặp lại từ đó có tác dụng gì?
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.114 điểm
4
Little Wolf
6.798 điểm
5
Vũ Hưng
5.514 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.116 sao
2
Hoàng Huy
2.963 sao
3
Nhện
2.793 sao
4
Pơ
2.506 sao
5
BF_ xixin
1.559 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư