+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:01
Tìm trong khổ thứ nhất 2 từ dùng để xưng hô (đại từ hoặc danh từ).
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:01
Nhịp điệu vui tươi của bài thơ được tạo ra bằng cách nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Tạo ra nhiều hình ảnh so sánh. b) Tạo ra nhiều hình ảnh nhân hoá. c) Xen kẽ đều đặn các dòng thơ 3 tiếng và 4 tiếng. d) Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa và đa nghĩa.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:01
Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp: Ý ĐÚNG SAI a) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của loài kiến. b) Ngạc nhiên trước khả năng đặc biệt của loài kiến. c) Thú vị trước những phát hiện của mình về loài kiến. d) Khuyên người ta đoàn kết, chăm chỉ, nghị lực như loài kiến.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:00
Bài thơ nói lên những đặc điểm nào của loài kiến? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp: ĐẶC ĐIỂM ĐÚNG SAI a) Chịu thương, chịu khó. b) Tự tin, nghị lực. c) Đoàn kết một lòng. d) Tốt bụng, thương người.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:00
Trao đổi về cách xưng hô: a) Hãy nêu một số hiện tượng xưng hô chưa phù hợp mà em biết. Gợi ý: Em có thể nêu hiện tượng bạn bè xưng hô với nhau chưa được lịch sự, trẻ em xưng hô với người lớn hơn chưa được lễ phép,... b) Nếu bạn xưng hô với em chưa phù hợp, em nên làm gì?
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:00
c) – Chủ nhật này, ai muốn đi chợ phiên với bố mẹ nào? Con ạ! – Páo nhanh nhảu đáp. – Còn bao nhiêu ngày nữa thì đến chợ phiên, bố nhỉ? – Còn năm ngày nữa. – Từ con trong câu “Con ạ!” được dùng để chỉ ……………………. – Từ bố trong câu “Còn bao nhiêu ngày nữa thì đến chợ phiên, bố nhỉ?” được dùng để chỉ ……………………………………………………………………………………
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:00
b) − Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ? – Để cho bà nghỉ thêm một lát, cậu bé ạ! Bà cháu trằn trọc mãi, vừa xong mới chợp mắt được. – Từ bác sĩ trong câu “Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?” được dùng để chỉ ………………………………………………………………….. – Từ cháu trong câu “Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?” được dùng để chỉ ………………………………………………………………………. – Từ cháu trong câu “Bà cháu trằn trọc mãi, vừa xong mới chợp mắt được.” được ...
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:13:00
Các danh từ in đậm dưới đây được dùng làm gì? Viết từ ngữ phù hợp (người nói, người nghe) vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời của em. a) Tôi vừa vào thang máy thì một cậu bé lưng đeo ba lô cũng bước vào. – Cháu chào bác ạ. – Cậu bé nói với tôi. – Cháu đi học à? – Thưa bác, vâng ạ. Vừa lúc ấy, thang máy mở cửa. Cậu bé nhoẻn cười chào tôi rồi nhanh nhẹn rảo bước. – Từ cháu trong câu “Cháu chào bác ạ.” được dùng để chỉ:……………………………. …………………………………………………………………………………………. – Từ bác trong câu ...
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:59
Viết các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau vào nhóm phù hợp: Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh? a) Từ chỉ người nói b) Từ chỉ người nghe c) Từ chỉ cả người nói, người nghe d) Từ chỉ ...
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:59
Tình thương yêu và niềm hi vọng cha mẹ dành cho con được thể hiện qua những hình ảnh nào? Tình thương yêu được thể hiện qua hình ảnh: …………………………………. …………………………………………………………………………………………. Niềm hi vọng được thể hiện qua hình ảnh: …………………………………….
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:59
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ “Một người - đâu phải nhân gian? / Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!”? Đánh dấu üvào những ô phù hợp: Ý ĐÚNG SAI a) Một người đơn lẻ không thể sống nổi. b) Một người đơn lẻ rất nhỏ bé, yếu ớt. c) Không nên sống như một đốm lửa tàn. d) Nhiều người đoàn kết mới làm nên sức mạnh.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:58
Tìm những hình ảnh trong bài thơ nói lên sự gắn bó giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Nối từ ngữ ở bên A với từ ngữ phù hợp ở bên B: A B Con ong làm mật yêu bầu trời. Con cá bơi yêu hoa. Con chim bay lượn, ca hót là nhờ muôn dòng sông đổ về. Núi cao yêu nước. Biển luôn có nước là bởi có đất bồi nên.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:58
Bài thơ là lời của ai, nói với ai, khi nào? Đánh dấu üvào những ô phù hợp: Ý ĐÚNG SAI a) Bài thơ là lời của mẹ nói với con khi ru con ngủ. b) Bài thơ là lời của cha nói với con khi ru con ngủ. c) Bài thơ là lời của thầy cô nói với học sinh trên lớp. d) Bài thơ là lời của tác giả nói với mọi người trong cộng đồng.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:58
Chủ đề của câu chuyện Cây phượng xóm Đông là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Khuyên mọi người hãy giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn. b) Ca ngợi những người biết sống vì cộng đồng. c) Đề cao lối sống giản dị, chan hoà với mọi người. d) Biểu dương những tấm gương nghị lực, dũng cảm.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:58
b) Viết một đoạn đối thoại giữa các bạn nhỏ và cụ Tạo theo hình dung của em.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:57
a) Hình ảnh các bạn nhỏ rủ nhau hái một cành hoa phượng thật đẹp đi thăm cụ Tạo ở nhà dưỡng lão có ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em thích: Các bạn nhỏ trong xóm rất thích cành hoa phượng ấy. Các bạn nhỏ luôn gắn bó với cây phượng đầu xóm. Các bạn nhỏ biết ơn cụ Tạo đã hiến đất mở đường để giữ lại cây phượng. Ý kiến khác (nếu có):
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:57
b) Em có suy nghĩ gì về quyết định của cụ?
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:57
a) Cụ Tạo đã quyết định ra sao? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng: Cụ đề nghị xã không mở rộng đường nữa. Cụ đề nghị xã chặt cây phượng để mở rộng đường. Cụ hiến ngôi nhà của mình để xã mở rộng đường. Di cụ đề nghị xã cho cụ dời nhà đến gần viện dưỡng lão.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:57
Vì sao khi nghe chuyện, cụ Tạo lại “lặng lẽ về nhà”, “trằn trọc suy nghĩ"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Vì bọn trẻ đang bàn tán sôi nổi về quán hàng của cụ. b) Vì xã muốn dời quán hàng của cụ để mở rộng đường. c) Vì cụ lo nếu chặt cây phượng thì quán của cụ sẽ bị nắng. d) Vì cụ đang có nhiều nỗi băn khoăn, chưa biết giải quyết thế nào.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:56
Các bạn nhỏ xóm Đông lo lắng điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Cây phượng sẽ bị chặt đi để xã mở rộng đường. b) Các bạn không có chỗ chơi vào những đêm trăng. c) Quán của cụ Tạo sẽ bị dời đến một nơi xa hơn. d) Xóm Đông sẽ không thể mở rộng mặt đường.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:56
b) Cho biết đại từ đó được dùng để làm gì. Trong câu em mới đặt, đại từ “………………………………” dùng để ……….
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:56
a) Đặt một câu có đại từ.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:56
Viết các đại từ in đậm trong những câu sau vào nhóm thích hợp: a) Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta. b) Chim non đang sống với mẹ, sao em nỡ bắt nó? Lát nữa chim mẹ về không thấy con sẽ buồn lắm đấy. c) Bé Rơm vừa chạy vừa nhìn xung quanh với nụ cười tươi rói. Thỉnh thoảng, bé quay đầu lại, ngoắc ngoắc bàn tay bé xíu gọi bọn trẻ. Chúng thấy vậy thích thú, đua nhau đuổi theo.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:55
Nối câu ở bên A với tác dụng tương ứng của từ in đậm được nêu ở bên B: A B a) Đền nào thiêng nhất xứ Thanh? Ở đâu mà lại có thành tiên xây? 1) Từ dùng để xưng hô. b) Em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. 2) Từ dùng để thay thế cho các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, số lượng,... c) Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động. 3) Từ dùng để hỏi.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:55
Theo em, điều mà Bác Hồ tha thiết mong muốn qua bức thư này là gì? Viết tiếp câu trả lời của em: Theo em, điều mà Bác Hồ tha thiết mong muốn qua bức thư này là:…………
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:55
Hình ảnh nào trong đoạn cuối bức thư thể hiện niềm tin tuyệt đối của Bác Hồ vào tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Chúng ta thương yêu nhau, kính trọng nhau, giúp đỡ nhau. b) Chúng ta mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta. c) Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. d) Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:54
Điền từ ngữ vào chỗ trống để xác định đoạn văn ứng với mỗi nội dung đã nêu: Nội dung Đoạn văn a) Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà, gắn bó với nhau. Từ Đồng bào Kinh hay Thổ đến ………………………………………….. b) Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để được sống hạnh phúc. Từ………………………………………. đến……………………………………… c) Tình đoàn kết của các dân tộc anh em không bao giờ thay đổi. Từ ……………………………………… đến độc lập của chúng ta.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:54
Đoạn mở đầu bức thư thể hiện tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Thể hiện tình cảm vui mừng khi được gặp gỡ đồng bào. b) Thể hiện tình cảm thân thiết, gần gũi đối với đồng bào. c) Thể hiện niềm tin vào tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em. d) Thể hiện niềm tin vào sự thành công của Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam.
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:54
Em có cảm nghĩ gì về Hội nghị Diên Hồng?
LAZI
Tiếng Việt - Lớp 5
26/10 18:12:54
Gạch dưới những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện ý chí chung của các vị bô lão trong hội nghị. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh? – Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua. Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: “Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói “Đánh!”, muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa ...
<<
<
74
75
76
77
78
79
80
81
82
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
3.201 điểm
2
ngân trần
2.620 điểm
3
Chou
2.576 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.324 điểm
5
Vũ Hưng
1.073 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Berry Queen _ღ
1.212 sao
2
ngockhanh
1.047 sao
3
Cindyyy
773 sao
4
Hoàng Huy
746 sao
5
BF_Zebzebb
712 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k