Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:39
Viết đoạn văn ngắn (từ 4 – 6 câu) nêu lí do em yêu thích một câu chuyện, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép:
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:39
Em hãy đặt một câu có vị ngữ nêu đặc điểm
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:39
Em hãy viết trạng ngữ phù hợp vào chỗ chấm và cho biết đó trạng ngữ gì? a) ..................., cây cối đâm chồi nảy lộc. b) ..................., đàn cá đang tung tăng bơi lội.
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:39
Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau: Bản lùng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:39
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả con lợn mà em yêu thích.
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:38
Nghe – viết MÓN QUÀ (Trích) Vậy là sinh nhật Vy, Chi không có quyển từ điển để tặng bạn như dự kiến. Nhưng mà không sao, Chi sẽ làm cho bạn cái móc khóa thật đặc biệt, một cái móc khóa có hình quyển từ điển nhỏ xíu thật dễ thương. Trần Tùng Chinh
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:38
Dựa vào bức tranh sau dưới đây, em hãy đặt một câu có sử dụng trạng ngữ và cho biết công dụng của trạng ngữ đó:
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:38
Em hãy chỉ ra các tính từ có trong đoạn văn sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh. (Theo Tô Hoài)
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:38
Dùng dấu “/” để ngăn cách các thành phần trong câu và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ, “TN” dưới trạng ngữ: a) Cuối tuần trước, tôi được thả diều cùng anh hai và đám bạn của anh ấy. b) Con chim gáy hiền lành, béo núc.
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:38
Em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau: Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:37
Tập làm văn Em hãy viết bài văn tả một con vật trong vườn bách thú.
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:37
Nghe – viết NGỰA CON Ngựa cha đi móng sắt Bật lửa đá dưới chân Ngựa con thấy kêu ầm: “Bố ơi chân bố cháy!” Phạm Hổ
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:36
Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ đã tìm được ở câu 5:
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:36
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây và cho biết vị trí của câu chủ đề đó: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng. (Theo Lê Tấn)
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:36
Gạch chân vào trạng ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây và cho biết các trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu: Ngày hôm đó, mầm cỏ đã lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi. Đêm ấy, trời lại mưa phùn... Sáng ngày thứ ba, Nhẫn lùa đàn bò ra đi.
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:36
Tìm động từ có trong mỗi câu sau: a) Cây mai tứ quý là món quà bố em mua tặng ông nội. b) Trên triền đê, bọn trẻ đang chơi thả diều.
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:35
Tập làm văn Em hãy viết một bức thư thăm hỏi khi nghe tin quê bạn gặp bão lũ.
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:30
Nghe – viết BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Trích) Buổi học cuối cùng, mai cô giáo đã xa Cả lớp em bỗng trang nghiêm hơn trước Ai cũng cố ngoan hơn mà không bù đắp được Những phút giây lười, nghịch để cô buồn. Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:30
Dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong các câu sau và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: a. Chim gáy tha thẩn, nhặt nhạnh cặm cụi sau người mót lúa. b. Con chim gáy hiền lành, béo núc. c. Những người lính và viên tướng đứng sững lại, nhìn chú lính nhỏ
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:29
Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích hoặc nguyên nhân và gạch chân dưới trạng ngữ đó:
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:29
Gạch chân vào trạng ngữ của câu văn sau và cho biết trạng ngữ đó bổ thông tin gì cho câu: Sớm sớm, từng đàn chim gáy sà xuống những thửa ruộng vừa gặt quang.
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 4
24/11 20:48:29
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây và cho biết vị trí của câu chủ đề đó: Yết Kiêu là một người có tài bơi lặn. Nghe tin quân Nguyên xâm lược đất Việt, ông xin nhà vua cho ra trận chỉ với vũ khí là búa và dùi sắt để giết giặc. Một lần, khi đục thuyền giặc, ông bị chúng bắt. Ông nhanh trí vờ dẫn địch đi bắt người đục thuyền, rồi nhân lúc chúng sơ ý, ông nhảy xuống biển sâu trốn thoát.
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:23
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về câu chuyện đã đọc, đã nghe. * Gợi ý: - Về nội dung câu chuyện: + Hấp dẫn. + Có những chi tiết kì lạ. + ? - Về ý nghĩa của câu chuyện: + Sâu sắc + Bài học về tình đoàn kết.
CenaZero♡
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:22
Đọc mẩu chuyện dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới CÁI BẾP LÒ Sáng tháng chạp. Trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi. Chợt tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh. - Chào bác - Em bé nói với tôi. - Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em. - Thưa bác, cháu đi học. - Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi ...
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:21
Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây: a) Chú hề vội tiếp lời : - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng. (Theo PHƠ-BO) b) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng ...
Nguyễn Thị Nhài
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:07
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã từng được tham gia. * Gợi ý: 1. Câu mở đầu: - Giới thiệu về hoạt động. + Tên, thời gian, địa điểm,.... tổ chức hoạt động. + Ấn tượng chung của em. 2. Các câu tiếp theo: - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về hoạt động đó. - Em đã thực hiện hoạt động đó như thế nào. - Những điều bản thân em thấy ấn tượng. 3. Câu kết thúc - Khẳng định tình cảm, cảm xúc ... đối với sự việc.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:07
Tìm 4 vị trí có thể thêm dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong đoạn chuyện sau: Sáng Chủ nhật, mẹ đi vắng, chỉ có hai anh em Sơn ở nhà. - Sơn ơi! Chợt có tiếng mẹ gọi. Mẹ về rồi đây! Sơn chạy vội ra đón mẹ rồi nhanh nhẹn rất nước, mời mẹ: - Mẹ uống nước đi ạ. Giọng Sơn đang hăm hở bỗng trở nên lúng túng. Mẹ ơi, từ lúc mẹ đi chợ, em vẫn chơi ngoan nhưng con mới chỉ kịp quét nhà, đun nước thôi ạ... Mẹ cười: - Thế là con làm được nhiều việc giúp mẹ rồi. Này nhé: Con chơi với ...
Phạm Văn Phú
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:06
Các dấu gạch ngang dưới đây được dùng để làm gì? Tôi đến nhà Xtác-đi – ở ngay trước trường – và trông thấy cái tủ sách của cậu ấy, tôi thấy thèm quá. Xtác-đi không mua được nhiều sách – nhà cậu ấy không giàu – nhưng cậu bảo quản sách rất cẩn thận và dành tất cả số tiền mình có vào việc mua sách. Bằng cách ấy, Xtác-đi đã có một tủ sách nhỏ. (Theo A-MI-XI (Hoàng Thiếu Sơn dịch))
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:06
Thay kí hiệu * bằng từ ngữ thích hợp để tạo thành điệp từ, điệp ngữ. a) Buổi sáng, em thức giấc, bước ra vườn. Khu vườn nhỏ tràn ngập nắng. * nhảy nhót trên tán lá xanh. * dệt những sợi tơ mỏng manh trên thảm cỏ. * đọng vàng óng trên những bông cúc đại đóa kiêu sa. b) Mâm cỗ trông trăng đang lặng lẽ tỏa hương. Hương thơm dịu mát của trái bưởi vàng rám nắng. * ngọt ngào của trái thị vàng ươm. * nồng nàn của những trái ổi ruột đỏ hồng hào,… Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên hương vị mùa thu.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
24/11 20:48:04
Tìm và nêu tác dụng của điệp từ trong khổ thơ sau: Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy.
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.984 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.218 điểm
4
Little Wolf
7.006 điểm
5
Vũ Hưng
5.799 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.127 sao
2
Hoàng Huy
3.048 sao
3
Pơ
2.816 sao
4
Nhện
2.809 sao
5
BF_ xixin
1.689 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư