+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:20
Hãy tìm hiểu trên internet, sách, báo và cho biết kênh VOV giao thông phát sóng sử dụng biến điệu AM hay FM.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:20
Trong dải tần số từ 526,5 kHz đến 1606,5 kHz (Hình 4.4) có bao nhiêu kênh radio AM? Tại cùng một thời điểm có bao nhiêu kênh được phép hoạt động?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:20
Trong biến điệu AM, đặc tính nào của sóng mang thay đổi, đặc tính nào giữ nguyên?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:19
Các tín hiệu chứa thông tin cần truyền (như âm thanh, hình ảnh, video) thường có tần số rất thấp không thể truyền đi được một khoảng cách dài, vậy bằng cách nào người ta có thể truyền chúng đi xa?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:18
Vận dụng biểu thức (3.5) để xác định tốc độ vũ trụ cấp 1 của Mặt Trăng, Hoả tinh
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:17
Vệ tinh nằm trong trường hấp dẫn của Trái Đất thì nó cần có tốc độ tối thiểu bằng bao nhiêu để không rơi trở lại Trái Đất?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:17
Tìm hiểu về vai trò của quỹ đạo địa tĩnh và các dự án vệ tinh của Việt Nam.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:15
Chứng tỏ rằng đơn vị của thế hấp dẫn là m
2
/s
2
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:15
So sánh thế hấp dẫn do Trái Đất và Mặt Trăng gây ra tại trung điểm của đường nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:15
Tính thế hấp dẫn tại một điểm ở bề mặt của Trái Đất và một điểm ở bề mặt của Mặt Trăng.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:14
Trường trọng lực chỉ là trường hợp riêng của trường hấp dẫn trong vũ trụ, nên lực hấp dẫn cũng là lực thế và trường hấp dẫn cũng là trường thế. Khi xét những vị trí gần mặt đất, có trường hấp dẫn là trường đều, nên thế năng hấp dẫn được tính bằng biểu thức mgh. Vậy, tổng quát thì thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những đại lượng nào trong trường hấp dẫn?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:14
Lập luận để rút ra biểu thức (3.1).
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:10:13
Nước ta ngày càng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất để giám sát khí hậu, rừng và phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên nước ta phóng lên quỹ đạo Trái Đất vào năm 2008 là Vinasat-1, nặng 2637 kg, vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2018, nặng 2969 kg. Vậy tại sao vệ tinh lại không rơi xuống Trái Đất?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:24
1. Từ biểu thức (2.4) và (2.5) chứng tỏ khi xét ở vị trí gần mặt đất có độ cao h rất nhỏ hơn so với R thì cường độ trường hấp dẫn g bằng hằng số. Xác định giá trị cường độ trường hấp dẫn đó. 2. Từ kết quả thu được ở câu 1 hãy chứng tỏ rằng: Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên các vật ở gần mặt đất có độ lớn F→hd=mg→, lực này luôn hướng về tâm của Trái Đất.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:24
Tính tỉ số giữa cường độ trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra tại một điểm ở tâm Mặt Trăng và cường độ trường hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra tại một điểm ở tâm Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất bằng 3,67 lần bán kính Mặt Trăng. Giải thích tại sao lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất nhưng tỉ số trên lại khác 1.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:23
Từ khái niệm cường độ trường hấp dẫn hãy rút ra biểu thức tính cường độ trường hấp dẫn tại một điểm bên ngoài quả cầu đối với các vật có dạng hình cầu đồng chất và nêu đơn vị của cường độ trường hấp dẫn.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:22
Nêu khái niệm cường độ trường hấp dẫn.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:22
Trong trường hấp dẫn gần mặt đất, đối với cùng một vật thì lực hấp dẫn tác dụng lên nó có độ lớn khác nhau là do cường độ trường hấp dẫn ở những điểm đặt vật khác nhau. Vậy cường độ trường hấp dẫn là gì, được xác định như thế nào?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:21
Tính gia tốc rơi tự do của vật ở các độ cao khác nhau như mô tả trong bảng sau: Vị trí vật rơi Độ cao so với mặt nước biển (km) Gia tốc rơi tự do (m/s
2
) Đỉnh Fansipan 3,1 ? Đỉnh Everest 8,8 ?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:20
Từ biểu thức (1.2) hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi vị trí ở gần bề mặt của Trái Đất trong một phạm vi không lớn thì g là hằng số. Tính giá trị của g khi đó.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:19
Giả sử đỉnh núi trong thí nghiệm tưởng tượng của Newton có độ cao là 300 m, bán kính và khối lượng của Trái Đất lần lượt là 6 400 km và 6.10
24
kg. Hãy xác định: 1. Gia tốc do lực hấp dẫn của Trái Đất gây ra cho viên đạn bắn ra. 2. So sánh lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên viên đạn với lực hướng tâm của nó khi viên đạn chuyển động tròn.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:19
Sao đôi rất quan trọng trong vật lí thiên văn, quan sát quỹ đạo của sao đôi giúp xác định khối lượng của chúng. Hãy tìm hiểu để nêu các cách phân loại sao đôi.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:19
Nêu tác động của triều cường đối với đời sống của người dân
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:18
Dựa vào hiện tượng thuỷ triều lên xuống, hãy chứng tỏ trường hấp dẫn là dạng vật chất tồn tại quanh một vật có khối lượng và tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt trong nó.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:18
Nêu nhận xét về vị trí của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất khi có triều cường và triều thấp.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:18
Dựa vào các hiện tượng dưới đây, hãy thảo luận để chứng tỏ mọi vật có khối lượng đều tạo ra một trường hấp dẫn xung quanh nó. Nhảy dù là môn thể thao mà vận động viên nhảy ra khỏi máy bay đang bay ở độ cao hàng nghìn mét. Khi vận động viên rời khỏi máy bay thì sẽ rơi xuống Trái Đất. Vệ tinh là vật quay quanh các hành tinh. Trong hệ Mặt Trời, Thuỷ tinh, Kim tinh không có vệ tinh tự nhiên. Trái Đất chỉ có một vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng và rất nhiều vệ tinh nhân tạo do con người phóng ...
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:17
Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu là 3 kg, có bán kính 10 cm, tâm của hai quả cầu đặt cách nhau 80 cm. So sánh lực hấp dẫn của hai quả cầu trên với trọng lực của chúng. Giải thích tại sao hai lực này lại có độ lớn khác nhau.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:17
Nêu cách biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:12
1. Hãy biểu diễn lực hấp dẫn giữa quả táo đang rơi xuống mặt đất và Trái Đất. Tại sao ta không quan sát thấy Trái Đất rơi về phía quả táo? 2. Trình bày cách tính lực hấp dẫn giữa quả táo và Trái Đất khi biết khối lượng quả táo mà không áp dụng biểu thức (1.1).
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:09:11
1. Biểu diễn lực hấp dẫn giữa Trái Đất và quả bóng trong các trường hợp quả bóng ở các vị trí khác nhau như Hình 1.5. 2. Nêu nhận xét về độ lớn, phương, chiều của lực ở các vị trí trên?
<<
<
70
71
72
73
74
75
76
77
78
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.723 điểm
2
ngân trần
1.326 điểm
3
Chou
1.182 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
1.182 điểm
5
Đặng Hải Đăng
681 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
736 sao
2
Cindyyy
714 sao
3
ngockhanh
581 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
496 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k