+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:29
Lấy ví dụ về một số thiết bị truyền âm thanh (hình ảnh) bằng dây dẫn hoặc không dùng dây dẫn.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Âm thanh không truyền đi xa được, nhưng chúng ta có thể nói chuyện được với những người ở rất xa nhờ hệ thống thông tin liên lạc. Hệ thống bắt đầu với âm thanh được truyền vào ống nói (microphone). Sau đó, tín hiệu âm thanh được chuyển đổi thành tín hiệu vô tuyến để truyền đi. Ở nơi thu, tín hiệu vô tuyến lại được chuyển đổi trở lại thành tín hiệu âm thanh. Sự chuyển đổi giữa tín hiệu âm thanh và tín hiệu vô tuyến được thực hiện như thế nào?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Tốc độ vũ trụ cấp II là tốc độ tối thiểu một vật thể cần có để thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một thiên thể. Những vật có khối lượng rất lớn và mật độ chất đậm đặc, sinh ra lực hấp dẫn lớn đến mức ngay cả ánh sáng (có tốc độ 3.10
8
m/s) cũng không thể thoát khỏi đó và được gọi là hố đen vũ trụ. Cho biết Mặt Trời có khối lượng 1,99.10
30
kg. Để trở thành một hố đen vũ trụ, Mặt Trời cần co bé lại thành một quả cầu có bán kính bao nhiêu để ánh sáng không thể thoát khỏi bề ...
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Tính tốc độ vũ trụ cấp I của Hoả Tinh, biết rằng khối lượng và bán kính của Hoả Tinh lần lượt là 6,4.10
23
kg và 3 390 km.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:22
Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát với khí quyển, coi rằng tốc độ phóng của viên đạn bằng với tốc độ chuyển động của nó trên quỹ đạo tròn khi trở thành vệ tinh nhân tạo quanh Trái Đất. Rút ra công thức tính tốc độ vũ trụ cấp I trong công thức (3.3).
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Tính chu kì chuyển động của vệ tinh Vinasat-1 dựa vào các thông số đã biết ở phần trên. Có nhận xét gì về kết quả tính được?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Chu kì quay của Thuỷ Tinh (Mercury) quanh Mặt Trời dài 88 ngày. Cho biết khối lượng của Mặt Trời là 1,99.10
30
kg. Xác định bán kính quỹ đạo của Thuỷ Tinh.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Xác định tốc độ chuyển động của vệ tinh Vinasat-1 khi nó ở quỹ đạo có độ cao trung bình 35 786 km so với mặt đất. Biết rằng, Trái Đất có khối lượng 5,97.10
24
kg và bán kính 6 370 km. Tốc độ này có phụ thuộc vào khối lượng của vệ tinh hay không?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:20
Viết công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên các vật chuyển động tròn đều.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:20
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào không gian ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Hình 3.1). Với khối lượng 2 637 kg và quay quanh Trái Đất ở độ cao trung bình là 35 786 km, Vinasat-1 có vùng phủ sóng rộng lớn gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và một phần các nước trong khu vực Châu Á, Châu Úc và Hawaii. Vinasat-1 mất đúng một ngày để thực hiện một vòng quay quanh Trái Đất. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh có vai trò gì trong chuyển động với quỹ đạo và chu kì ...
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:19
Vận dụng trang 16 Chuyên đề Vật lí 11: Sử dụng dữ kiện trong Bảng 2.1 để trả lời các câu hỏi sau: Một mảnh thiên thạch có khối lượng 200 kg từ khoảng cách xa vô cùng lao xuống Mặt Trăng do tác dụng của lực hấp dẫn. Chọn mốc thế năng ở xa vô cùng. a) Tính thế hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng. b) Tính thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch ngay trước khi va chạm với bề mặt Mặt Trăng. c) Do Mặt Trăng không có khí quyển, nên toàn bộ sự thay đổi thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch từ khoảng cách xa vô ...
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:19
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 3 trang 15 Chuyên đề Vật lí 11: Từ công thức (2.5), chứng minh thế hấp dẫn bằng không ở các điểm xa vô cùng. Dấu “-” trong công thức (2.5) cho biết điều gì về thế hấp dẫn?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:18
Luyện tập 3 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Gia tốc rơi tự do của quả táo ở gần mặt đất là 9,81 m/s. Biết rằng khối lượng quả táo là 0,3 kg. a) Tính độ lớn lực hấp dẫn do quả táo hút Trái Đất. b) Lực hút này sẽ gây ra cho Trái Đất gia tốc bằng bao nhiêu?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Luyện tập 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: a) Tính cường độ trường hấp dẫn tại: • Đỉnh Fansipan (Phan-xi-păng) có độ cao 3 143 m so với mực nước biển. • Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) có độ cao quỹ đạo là 370 km so với mực nước biển. b) Cường độ trường hấp dẫn tại hai nơi trên giảm bao nhiêu phần trăm so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Khối lượng Mộc Tinh lớn hơn khối lượng Trái Đất 320 lần trong khi bán kính của nó lớn hơn bán kính Trái Đất 11,2 lần. Nếu cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất là 9,81 N/kg thì cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Mộc Tinh là bao nhiêu?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 1 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Sử dụng số liệu ở Bảng 2.1, chứng minh rằng, cường độ trường hấp dẫn tại một điểm gần bề mặt Trái Đất chính là gia tốc rơi tự do của vật khi được thả rơi tại điểm đó.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:16
Luyện tập 1 trang 12 Chuyên đề Vật lí 11: a) Dựa vào Bảng 2.1, xác định cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt các thiên thể. b) Các kết quả tính được giúp ích gì cho bạn trong việc giải thích vì sao Mặt Trăng có lớp khí quyền rất mỏng (gần như không có) trong khi Mặt Trời có lớp khí quyển rất dày?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:16
Mở đầu trang 11 Chuyên đề Vật lí 11: Lực hấp dẫn của Mặt Trăng yếu hơn của Trái Đất nên khi di chuyển trên đó, các nhà thám hiểm có thể bật nhảy một cách dễ dàng, mặc dù họ đang mang một bộ quần áo bảo hộ cồng kềnh (Hình 2.1). Tại một vị trí, độ mạnh, yếu của trường hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:15
Tìm hiểu thêm trang 10 Chuyên đề Vật lí 11: Có người nhận định rằng: “Các nhà du hành trên trạm Vũ trụ quốc tế ISS ở trạng thái không trọng lượng bởi vì họ đã thoát khỏi trường hấp dẫn của Trái Đất. Hãy nêu quan điểm của bạn về nhận định này.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:15
Vận dụng trang 10 Chuyên đề Vật lí 11: Trạm Vũ trụ quốc tế ISS (International Space Station) là một tổ hợp công trình quốc tế nhằm nghiên cứu không gian trên quỹ đạo tầng thấp của Trái Đất. Trạm có khối lượng 444 615 kg và chuyển động trên quỹ đạo thấp nhất, cách mặt đất 370 km. Tính lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên trạm ISS. Biết rằng, Trái Đất có khối lượng 5,97.10
24
kg và bán kính 6 370 km.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:14
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 5 trang 9 Chuyên đề Vật lí 11: Đặc điểm nào cho biết trường hấp dẫn ở gần bề mặt Trái Đất là trường đều?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:14
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 4 trang 9 Chuyên đề Vật lí 11: a) Các mũi tên trên đường sức cho biết điều gì? b) Mật độ các đường sức ở các vùng không gian khác nhau cho biết điều gì? c) Vì sao nói: Trường hấp dẫn của Trái Đất là trường xuyên tâm?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:14
Luyện tập 2 trang 8 Chuyên đề Vật lí 11: Lấy ví dụ các hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày cho thấy bạn đang sống trong trường hấp dẫn của Trái Đất.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:13
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 3 trang 8 Chuyên đề Vật lí 11: Ngoài trường hấp dẫn, bạn đã học về trường nào khác? Nhắc lại tính chất của trường này.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:13
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 2 trang 7 Chuyên đề Vật lí 11: Vì sao ta không cảm nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật xung quanh trong cuộc sống hằng ngày?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:12
Vì sao cùng chịu tác dụng của lực hút Trái Đất, quả táo rơi xuống mặt đất nhưng Mặt Trăng thì không?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:12
Vì sao cùng chịu tác dụng của lực hút Trái Đất, quả táo rơi xuống mặt đất nhưng Mặt Trăng thì không?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:11
Sống trên Trái Đất, chúng ta được trải nghiệm tác dụng của lực hấp dẫn hằng ngày. Các vật chúng ta cầm thường rơi xuống mặt đất khi ta buông tay. Các vận động viên nhảy dù khi nhảy khỏi máy bay cũng chịu tác dụng bởi lực hút và rơi xuống mặt đất. Bạn có bao giờ tự hỏi, làm thế nào để những con tàu vũ trụ “chống lại” lực hút này của Trái Đất mà bay vào không gian (Hình 1.1)?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:51:25
Cho mạch điện gồm hai điện trở nối tiếp mắc vào một nguồn điện, biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R
1
là U
1
= 9V, R
1
= 15 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R
2
là U
2
= 6V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 5 phút là bao nhiêu?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:51:25
Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1
0
C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 10 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là bao nhiêu?
<<
<
73
74
75
76
77
78
79
80
81
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.501 điểm
2
ngân trần
2.067 điểm
3
Chou
1.856 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.017 điểm
5
Vũ Hưng
641 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
946 sao
2
ngockhanh
781 sao
3
Cindyyy
763 sao
4
Jully
566 sao
5
BF_Zebzebb
534 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k