Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Câu hỏi của
Nguyễn Đạt
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
09/09/2021 14:56:03
Em hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R1và R2
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
05/08/2021 16:04:42
Các Ampe kế giống nhau. Ampe kế 2 chỉ 1,9 A, Ampe kế 3 chỉ 0,4 A. Tìm số chỉ của Ampe kế 1 và Ampe kế 4
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
23/07/2021 15:24:04
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ 2 xuất phát từ B đi đến đích A
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
09/07/2021 16:41:48
UAB = 20V không đổi. R1 = 3, R2 = R4 = R5 =, R3 = 1. Điện trở của ampe kế, khoá K và dây nối không đáng kể. 1.Khi khoá K mở: Tính điện trở tương đương của cả mạch điện và số chỉ của ampe kế. 2.Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng Rx và Ry
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
04/07/2021 08:22:35
Có 4 lượng nước 2kg; 1,5kg; 5kg; 2,5kg có nhiệt độ ban đầu lần lượt là 200C; 400C; 42,40C; 600C. Đổ 4 lượng nước trên với nhau vào một phích cách nhiệt, tính nhiệt độ của khối nước khi có cân bằng nhiệt
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
04/07/2021 08:22:59
Người ta lấy ba chai sữa giống nhau, đều có nhiệt độ 200C. Người ta thả chai sữa thứ nhất vào phích nước trên. Khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa thứ nhất nóng tới nhiệt độ 380C, lấy chai sữa này ra và thả vào phích nước đó một chai sữa thứ hai. Đợi đến khi cân bằng nhiệt xảy ra, người ta lấy chai sữa ra rồi tiếp tục thả chai sữa thứ ba vào. Hỏi ở trạng thái cân bằng nhiệt chai sữa thứ ba này có nhiệt độ là bao nhiêu? Nếu thả lần lượt 3 chai sữa vào (không lấy chai thứ nhất và chai thứ 2 ra) thì nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?Giả thiết ở các trường hợp trao đổi nhiệt đều không có sự mất mát năng lượng nhiệt ra môi trường xung quanh
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
08/07/2021 14:59:12
Giải bài có thưởng!
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B ở hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi là U = 27V; R1 = R2 = R3 = R5 = 6Ω, R4 = 3Ω. Rx là biến trở có điện trở lớn nhất bằng 30Ω. Công tắc K đóng. Điều chỉnh Rx để công suất của Rx đạt giá trị lớn nhất. Tính Rx khi đó
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
08/07/2021 07:41:32
Giải bài có thưởng!
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B ở hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi là U = 27V; R1 = R2 = R3 = R5= 6Ω, R4 = 3Ω
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
07/07/2021 14:38:50
U = 2V không đổi. R0= 0,5, R1= 1;R2= 2; R3 = 6; R4= 0,5; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Xác định giá trị của R5 để: Ampe kế chỉ 0,2A. Nêu rõ chiều dòng điện qua ampe kế
Nguyễn Đạt
Vật lý - Lớp 9
07/07/2021 08:45:38
R1 = R, R2 = 3R, R3 = 4R, R4 = 2R. Điện trở các ampe kế và khóa K không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q không đổi. Khi khoá K đóng thì ampe kế A1 chỉ 1,2 A. Tính số chỉ của ampe kế A2 trong hai trường hợp khoá K đóng và khoá K mở
<<
<
1
2
>