Nội dung đề thi dạng văn bản
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC NĂM HỌC 2015
MÔN: HÓA HỌC, LỚP 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Thờ i gian làm bài: 30 phút, không kể thờ i gian giao đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (tính theo đvC):
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39, Ba = 137, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag =108, Al = 27, S = 32,
P = 31, Mn = 55, Cr = 52, Br = 80, Mg = 24, Rb = 85, Sr = 88, Cs = 133, He = 4, Cl = 35,5.
---Thí sinh không được sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học--- Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:
t
CH3COONa NaOH X Na 2CO3 (1)
CaO
0 1500 C
X Y H 2 (2)
0 0 HgSO 4 , 80 C
Y H 2O Z (3)
t
Z [Ag(NH3 ) 2 OH] T NH 3 Ag H 2O (4)
0 t
T Ca(OH) 2 M NH 3 H 2O (5)
0 Phân tử khối của M là
A. 99.
B. 158.
C. 90.
D. 104.
Câu 2: Cho các nhận định sau:
(1) Nhiệt độ sôi được sắp xếp tăng dần trong dãy: C3H8, CH2=CHCHO, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH, C6H5OH.
(2) Dùng brom để phân biệt: phenol, axetanđehit và etan.
(3) Sấm sét trong khí quyển sinh ra khí NO (nitơ monooxit).
(4) Clo hóa isobutan (ánh sáng khuếch tán, nhiệt độ) thu được sản phẩm chính là 2 - clo - 2 - metylpropan.
(5) Dãy các chất tác dụng được với butađien: Br2 (trong CCl4), C6H5CH=CH2 (toC, P, xúc tác), H2 (Ni, toC).
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng:
t0 Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.
Nếu tỉ lệ mol của NO : N2O = 1 : 2 thì tổng hệ số cân bằng trong phương trình là
A. 145.
B. 155.
C. 165.
D. 170.
Câu 4: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được khí A.
Hấp thụ hết khí A bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được V lít dung dịch Y không màu có pH = 2. Giá trị của
V là
A. 2,28.
B. 1,14.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm
NO và N2O có tỉ khối d A/ H2 16, 75 . Giá trị của m là
A. 27,00 gam.
B. 24,30 gam.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không tạo thành etylbenzen? C. 22,95 gam. D. 29,70 gam. 3
A. Benzen + etylbromua 3
B. Toluen + metylbromua AlCl AlCl 3
3
C. Benzen + etilen D. Stiren + H2 Câu 7: Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp X chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam
hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 8: 3,472 lít khí C2H2 (đktc) làm mất màu vừa đủ V ml dung dịch Br2 0,4M. Giá trị của V là
A. 800 ml.
B. 387,5 ml.
C. 775 ml.
D. 400 ml.
Câu 9: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
−
−
A. Na+, Mg2+,SO2−
B. Ba2+, Al3+, HSO−
4 , NO3 .
4 , Cl .
2+
3+
+
2−
+
3−
−
−
C. Cu , Fe , SO4 , Cl .
D. K , NH4 , OH , PO4 .
Câu 10: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4. Cho 13,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu
được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108 gam brom
phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của CH4 có trong hỗn hợp X?
A. 30,00%.
B. 17,91%.
C. 29,85%.
D. 32,48%.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, photpho đỏ có cấu trúc mạng polime.
B. SiO2 có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, dễ nóng chảy, dễ bay hơi ở điều kiện nhiệt độ.
C. Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế từ NaNO3 rắn và H2SO4 đặc (nhiệt độ).
D. Dãy các chất tác dụng được trong dung dịch NaOH loãng là HCl, AgNO3, Al2O3 và FeCl3.
Câu 12: Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức M và hai axit không no đơn chức N chứa 1 liên kết đôi kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0M. Để trung hoà vừa hết lượng
NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M được dung dich D, cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn
khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình
tăng 26,72 gam. Phần trăm khối lượng axit (có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong N) gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 34,00%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.
D. 37,00%. AlCl + CH 2 =CH −CH 3 AlCl O 2 + H 2 SO 4 lo ãng + HCN + H3O+ + CH 3 OH Câu 13:
C6H6
X
Y
Z
E
F.
Phân tử khối của hợp chất F là (Biết Y không phải là hợp chất thơm):
A. 102.
B. 100.
C. 98.
D. 88.
Câu 14: Hỗn hợp A chứa glyxerol và một ancol đơn chức. Cho 20,3 gam A tác dụng với natri (lấy dư) thu được 5,04
lít khí H2 (đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa đủ hết 1,96 gam Cu(OH)2. Phần trăm theo khối lượng của ancol
đơn chức có trong A là
A. 54,68%.
B. 33,33%.
C. 48,72%.
D. 47,55%.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 7,83 gam Al trong 1,10 mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,352 lít khí
N2O (đktc). Mặt khác, X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a gam KOH. Giá trị lớn nhất của a là
A. 65,17.
B. 49,63.
C. 65,87.
D. 48,93.
Câu 16: Cho a mol hợp chất thơm X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X
phản ứng với Na dư thu được 22,4a lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO - C6H4 - COOH.
B. HO - CH2 - C6H4OH.
C. CH3 - C6H3(OH)2.
D. HO - C6H4 - COOCH3.
Câu 17: Phenol không được dùng trong ngành công nghiệp nào?
A. chất dẻo.
B. dược phẩm.
C. tơ sợi.
D. cao su. Câu 18: Cho các cặp chất sau:
(1) CH3COOH, C6H5OH;
(2) CH3COOH, C2H5OH;
(3) C6H5OH, C2H5OH;
(4) CH3OH, C6H5ONa;
(5) CH3COOH, C2H5ONa;
(6) C6H5OH, C2H5ONa.
Số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Anken thích hợp có thể điều chế ancol 3 - etyl - pentanol - 3 bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3 - etylpenten - 1.
B. 3 - etylpenten - 3.
C. 3,3 - đimetylpenten - 2.
D. 3 - etylpenten - 2.
Câu 20: Cho các ion và các chất sau: (1) HCO3 ; (2) K2CO3; (3) H2O; (4) Cu(OH)2; (5) HPO24 ; (6) Al2O3; (7)
NH4Cl; (8) Al3+. Theo bronsted, số ion và chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 2. C. 3. D. 4.